Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Lương Bằng

ppt 31 trang buihaixuan21 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Lương Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_9_luc_dan_hoi_nam_hoc_2019_2020_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Lương Bằng

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG NHIỆT NHIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN: VẬT LÍ 6 Ngày dạy: 18/ 10/ 2019 NĂM HỌC: 2019 - 2020
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG KHỞI ĐỘNG Câu 1: - Trọng lực là gì? - Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trả lời: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới (Hướng về phía Trái Đất)
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 100g, thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn? Từ đó điền số thích hợp vào dấu ( ) trong bảng sau: Số quả nặng Trọng lượng của vật 1 quả nặng (50g) 0,5 N 2 quả nặng (100g) N2 3 quả nặng (150g) N4,5
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau? Dây cao su Lò xo
  5. TIẾT: 8 LỰC ĐÀN HỒI
  6. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Nội dung trọng tâm của bài: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng Lực đàn hồi và đặc điểm của nó Vận dụng
  7. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ - Mục đích của thí nghiệm BIẾN DẠNG Nghiên cứu sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì? 1. Biến dạng của một lò xo - Dụng cụ thí nghiệm a. Thí nghiệm Giá thí nghiệm Lò xo Thước thẳng Các quả nặng có khối lượng 50g
  8. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ - Nêu mục đích của thí nghiệm BIẾN DẠNG - Dụng cụ thí nghiệm 1. Biến dạng của một lò xo a. Thí nghiệm - Các bước tiến hành thí nghiệm B1: Đo chiều dài (l0) của lò xo khi chưa kéo dãn nó (lò xo chưa bị biến dạng). Gọi là chiều dài tự nhiên B2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều (l1) của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào Bảng 9.1 SGK B3: Bỏ quả nặng ra và đo chiều dài của lò xo. B4: Tương tự như B2 nhưng thay 1 quả nặng bằng 2; 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l2; l3) rồi ghi vào bảng. Chú ý: Không treo quá 5 quả nặng vào lò xo
  9. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Các thao tác tiến hành thí nghiệm: l0 l1 = ?
  10. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Các thao tác tiến hành thí nghiệm: l0 l2 = ?
  11. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Các thao tác tiến hành thí nghiệm: l0 l3 = ?
  12. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ Tổng BIẾN DẠNG Số QN 1. Biến dạng của một lò xo trọng Độ biến dạng của treo vào Chiều dài lò xo a. Thí nghiệm lò xo lò xo lượng b. Kết luận các QN Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng 0 0 (N) l0= (cm) l0 - l0 = 0 (cm) đàn hồi 0,5 Lò xo là vật có tính chất đàn 1 quả (N) l1= (cm) l1 - l0= (cm) hồi 2 quả 1 (N) l2= (cm) l2 - l0= (cm) 3 quả 1,5 (N) l3= (cm) l3 - l0= (cm) C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo dãn ra bị(1) , chiều dài của nó (2) Khi bỏ bằng các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại tăng lên (3) chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
  13. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo a. Thí nghiệm b. Kết luận Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo
  14. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI l0 l ∆l = l - l0 Độ biến dạng của lò xo
  15. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 1. Biến dạng của một lò xo quả nặng, rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong a. Thí nghiệm bảng 9.1. b. Kết luận Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0
  16. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ Trong hình bên, khi treo quả BIẾN DẠNG nặng vào lò xo, quả nặng chịu 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất tác dụng của mấy lực là đàn hồi những lực nào? Lực kéo 2. Độ biến dạng của lò xo Quả nặng chịu tác dụng của Độ biến dạng của lò xo là của lò xo hai lực là: hiệu giữa chiều dài khi biến - Lực kéo của lò dạng và chiều dài tự nhiên - Trọng lực của quả nặng của lò xo : ∆l = l - l 0 Trọng lực của II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC Lực kéo của lò xo gọi là lực ĐIỂM CỦA NÓ đàn hồi quả nặng 1. Lực đàn hồi C : Trong thí nghiệm hình vẽ trên. sau khi quả Lực mà lò xo khi biến dạng 3 tác dụng vào quả nặng gọi là nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác lực đàn hồi dụng vào nó đã cân bằng với lực nào? Cường độ lực đàn hồi của NhưLực đànvậy, hồicườngmà độlò xolựctác đàndụng hồi củavào lòquả xonặng sẽ bằng lò xo bằng trọng lượng của cườngđã cân độbằng củavới lựctrọng nào?lực. quả nặng.
  17. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất ? Tính lực đàn hồi của lò đàn hồi xo trong ba trường hợp 2. Độ biến dạng của lò xo treo quả nặng Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Trọng Số quả Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào 1. Lực đàn hồi lượng mỗi nặng quả nặng (F) Lực mà lò xo khi biến quả nặng dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là 0 0 (N) F = 0(N) lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi 1 quả 0,5(N) F1 = (N) của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2 quả 1 (N) F2 = (N) 3 quả 1,5(N) F3 = (N)
  18. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG C : Chọn câu đúng trong các câu sau 1. Biến dạng của một lò xo 4 Lò xo là vật có tính chất đàn hồi A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. 2. Độ biến dạng của lò xo Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
  19. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất đàn hồi C : Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp 2. Độ biến dạng của lò xo 5 Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa để điền vào chỗ trống trong các câu sau: chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi Lực mà lò xo khi biến dạng tác a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi đàn hồi (1) tăng gấp đôi Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực 2. Đặc điểm của lực đàn hồi đàn hồi (2) tăng gấp ba. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III. VẬN DỤNG
  20. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG C6: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất đàn hồi Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào 2. Độ biến dạng của lò xo giống nhau ? Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng Sợi dây cao su và lò xo là những vật đều có tính chất đàn hồi III. VẬN DỤNG
  21. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo Lấy ví dụ về vật có tính chất đàn hồi Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi Lò xo, dây cao su, quả bóng bay . Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III. VẬN DỤNG
  22. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Ứng dụng vật có tính chất đàn hồi trong thực tế ?
  23. Lò xo dùng trong nhiều vật dụng khác
  24. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI GHI NHỚ 1. Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên ban đầu. 2. khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. 3. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
  25. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo 1. Học ghi nhớ ở SGK, cho ví dụ về vật đàn hồi, Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa nêu cách kiểm tra một vật có phải là đàn hồi chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 hay không. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC 2. Làm bài tập 9.3; 9.4 SBT ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi 3. Đọc “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” Lực mà lò xo khi biến dạng tác 4. Tìm hiểu xem: Để đo cường độ lực người ta dụng vào quả nặng trong thí dùng dụng cụ gì? Hãy mô tả cấu tạo của dụng nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của cụ đó. lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III. VẬN DỤNG
  26. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo Bằng cách nào để em có thể nhận biết một Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2. Độ biến dạng của lò xo vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 Tác dụng lực với cường độ thích hợp vào II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC vật để vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác ĐIỂM CỦA NÓ 1. Lực đàn hồi dụng lực gây ra biến dạng. Xem vật đó có Lực mà lò xo khi biến dạng trở lại hình dạng ban đầu không? nếu vật tác dụng vào quả nặng trong thí có thể trở lại hình dạng ban đầu thì đó là nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của vật có tính chất đàn hồi và ngược lại lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III. VẬN DỤNG
  27. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG 1. Biến dạng của một lò xo Lò xo là vật có tính chất đàn hồi Bài 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi. 2. Độ biến dạng của lò xo Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa A. Trọng lực của một quả nặng. chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : ∆l = l - l0 B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ CC. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp khi có người ngồi. 1. Lực đàn hồi Lực mà lò xo khi biến dạng tác D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt dụng vào quả nặng trong thí bảng. nghiệm trên gọi là lực đàn hồi Cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng III. VẬN DỤNG
  28. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Bài 2: Hãy đánh dấu “x” vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi: A. Một cục đất sét. B. Một quả bóng cao su. C. Một quả bóng bàn. D. Một hòn đá. E. Một chiếc lưỡi cưa. F. Một đoạn dậy đồng nhỏ.
  29. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Bài 3: l0 = ? l = 15cm ∆l = 5cm Hãy tính chiều dài tự nhiên của lò xo? Ta có: ∆l = l - l0 l0 = l - ∆l = 15 – 5 = 10cm
  30. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Bài 4: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu? A. 12cm. B. 12,5cm. C. 13cm D. 13,5cm. Trả lời: Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo. Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 100g là: 11 - l0 và khi treo quả cân 200g là: 11,5 - l0. Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có: 11− l0 100 1 = = 22 − 2l0 = 11,5 − l 0 l 0 = 10,5 cm 11,5− l0 200 2 Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 500g. Ta có độ biến dạng của lò xo khi đó là: l - l0 = l – 10,5 Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có: 11− 10,5 100 1 0,5 1 = = = 2,5 =l − 10,5 l = 13 cm ll−−10,5 500 5 10,5 5 Chọn đáp án C
  31. Tiết 8: LỰC ĐÀN HỒI Bài 5: Nếu treo một quả gân 1kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu? A. 7,6cm B. 3,6cm C. 5cm D. 2,4cm Trả lời: Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo. Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là: 10 - l0 và khi treo quả cân 0,5kg là: 6 - l0 Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có: 10 − l0 1 = =2 10 −l0 = 12 − 2 l 0 l 0 = 2 cm 6− l0 0,5 Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 200g, ta có độ biến dạng của lò xo khi đó là: l - l0 = l - 2 Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có: 10 − l 1 10− 2 0 = =5 = 5 l = 3,6 cm l−− l0 0,2 l 2 Chọn đáp án B