Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Lê Ngọc Bảo Chinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Lê Ngọc Bảo Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sang_le_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Lê Ngọc Bảo Chinh
- MÔN : VẬT LÍ 7 GV: LÊ NGỌC BẢO CHINH
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối ? 2. Nhật thực xảy ra khi nào ? A. Khi Trái Đất bị Mặt Trời che khuất. B. Khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời truyền tới. C. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời truyền tới. D. Câu A,B,C đều sai.
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối ? - Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản , nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
- KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Nhật thực xảy ra khi nào ? A. Khi Trái Đất bị Mặt Trời che khuất. B. Khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời truyền tới. C. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời truyền tới. D. Câu A,B,C đều sai.
- TIẾT 4 – BÀI 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- I. GƯƠNG PHẲNG
- I. GƯƠNG PHẲNG - Gương phẳng có bề mặt phẳng, nhẵn , bóng.
- I. GƯƠNG PHẲNG - Gương phẳng có bề mặt phẳng, nhẵn , bóng. - Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1. Một số vật đươc xem là gương phẳng: mặt kính cửa sổ, mặt nước
- II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Thí nghiệm H 4.2 SGK
- Thí nghiệm H 4.2 SGK * Nhận xét: Tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo I một hướng xác định gọi S là hiện tượng phản xạ R ánh sáng.
- 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2: - Tia tới SI nằm trên mặt I phẳng của tờ giấy - Pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng của tờ giấy S - Tia phản xạ IR nằm trong R mặt phẳng nào? . N Trả lời: C2: Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy.
- 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2: Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
- I SIN = i gọi là góc tới i’ i S R NIR = i’ gọi là góc phản N xạ
- Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 450 450 300 300 Kết luận : Góc phản xạ luôn luôn gócbằng tới
- 3. Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới .
- 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ C3: 0 i = 50 i’ = 500 SI: tia tới N S R IR: tia phản xạ IN: pháp tuyến Góc SIN (i) : góc tới I Góc NIR (i’) : góc phản xạ
- III. Vận dụng C4. a) S N I R M C4. b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình?
- Câu 1. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR với góc phản xạ là 350. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây? A. 300 B. 350 C. 400 D. 450
- Câu 2. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR hợp với tia tới 1 góc là 500. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây? A. 250 B. 500 C. 750 D. 1000
- - Học bài - Làm câu C4. b) SGK - Đọc có thể em chưa biết ở SGK - Làm bài tập 4.1,2,3,5,6,7,8,9,10 SBT - CB: bài số 5 “ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
- C4. b) N R S I