Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Cửu Tùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Cửu Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sang_nguy.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Nguyễn Cửu Tùng
- MÔN : VẬT LÍ 7 Giáo viên: Nguyễn Cửu Tùng
- KiÓm tra bµi cò Câu 1: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất. C. Mặt trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất. D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
- KiÓm tra bµi cò Câu 1: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? CâuTrả2lời: Nguyên: nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A.- BóngMặt Trờitối làngừngbóng nằmphátở raphíaánhsausángvật. cản, hoàn toàn không B.nhậnMặtđượcTrờiánhbỗngsángnhiêntừ nguồnbiến mấtsáng. truyền tới C. Mặt trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời - Bóngkhôngnửađếntốiđượclà bóngmặtnằmđất.ở phía sau vật cản , chỉ nhận D.đượcNgười1 phầnquanánhsátsángđứngtừ nguồnở nửasángsautruyềnTrái Đấttới , không được Mặt Trời chiếu sáng.
- Trong trường hợp này phải để đèn pin theo hướng nào để vết sáng đến đúng một điểm A cho trước trên tường? A Gương phẳng
- I. GƯƠNG PHẲNG NỘI II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH DUNG SÁNG III. VẬN DỤNG
- I. GƯƠNG PHẲNG Gương phẳng là vật có đặc điểm gì?(Bề mặt, sự phản xạ ánh sáng)
- C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng? Mặt nước mặt kim loại nhẵn bóng thước nhựa
- I. GƯƠNG PHẲNG - Những vật có bề mặt phẳng, nhẳn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó gọi là gương phẳng. - Hình của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương . - Gương soi; mặt nước trong, phẳng lặng; mặt đá hoa Là gương phẳng.
- I. GƯƠNG PHẲNG II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia I tới SI lên một gương phẳng đặt I vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? S Nhận xét: S - Tia sáng từ đèn phát ra đi là là R trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR. - Tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ
- ? Sau khi gặp mặt gương,ánhSauVậy, khi hiệngặp tượngsángmặt gương bịphảnhắt xạlại, theoánhánhsáng nhiềusángbị làhướnghắt gì?lạikháctheo một I nhauhướnghayxác điđịnhtheo. 1 hướng xác định? S Hiện tượng ánh sáng khi gặp R mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường cũ gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG ? Chỉ ra tia tới và tia phản I xạ? S R
- CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia I phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào? ( Biết mặt phẳng tờ giấy i’ i S chứa tia SI và pháp tuyến IN của mặt gương tại I). R N Trả lời: Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy.
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I S R Kết luận 1: N Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG ? Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn nào? I SIN = i gọi là góc tới i’ i ? Phương của tia phản xạ được xác S định bằng góc nhọn ? R NIR = i’ gọi là góc phản xạ N ? Dự đoán góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào?
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Góc tới i Góc phản xạ i’ 600 600 450 450 300 300 Kết luận 2: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới ? Có thể nói góc tới bằng góc phản xạ không?
- Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Kết luận 1: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. ? HaiHai kếtkếtluậnluậntrêntrêncòncũngđúngđúngvớivớimôicáctrườngmôi trườngtrong suốttrongkhác khôngsuốt khác? -> Hai kết luận đó chính là nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
- N C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR S R i i’ I
- TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU -Hiệu ứng nhà kính, do nhà toán học người pháp (Jean Baptiste Joseph Fourier) lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt Trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không Jean Baptiste Joseph Fourier phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
- TÁC DỤNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- III. Vận dụng: C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M. S a. Hãy vẽ tia phản xạ. Cách vẽ: N I -Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I. R - Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng M góc tới. - Ta có tia phản xạ IR.
- C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M. a) Hãy vẽ tia phản xạ. Cách vẽ: Cách vẽ:Vẽ đường pháp tuyến IN của g M
- b.Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình. N R S Cách vẽ: -Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên. I -Vẽ phân giác IN của góc SIR - Đặt gương vuông góc với IN tại I. - Ta có vị trí của gương cần đặt.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại nội dung bài 4. - Học thuộc ghi nhớ - Giải các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị trước bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.