Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang học - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Vân Khánh

ppt 23 trang buihaixuan21 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang học - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_bai_9_tong_ket_chuong_1_quang_hoc_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang học - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Vân Khánh

  1. PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ''HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP TP'' NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn: Vật lí Lớp: 7E TRƯỜNG: THCS PHAN CHU TRINH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: Trần Thị Vân Khánh Đơn vị: Trường PT Dân Tộc Nội Trú TP BMT
  2. Tiết 9- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
  3. Tiết 9- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
  4. 1. Bài 1.13/SBT Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì: A. bản thân bông hoa có màu đỏ B. bông hoa là một vật sáng C. bông hoa là một nguồn sáng D. có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền vào mắt ta
  5. 2. Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng? A. Đi từ môi trường nước đến môi trường không khí. B. Trong môi trường không khí trong suốt. C. Trong môi trường nước đục.
  6. Nghệ thuật múa rối bóng
  7. 3. Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một góc phản xạ là 40o góc tới có giá trị nào dưới đây? A. 40o C. 50o B. 30o D. 80o
  8. 4. Bài 5.6/ SBT Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’ A. d = d’ B. d > d’ C. d < d’ D. Không so sánh được vì ảnh là ảo, vật là thật
  9. Gương5. Cho biếtcầu lồigương. Vì cho đặtvùng ở cácnhìn vị tríthấy trênrộng đèo, giúp trong ngườihình bênlái xelà loạithấy gươngđược chướng gì? Vì sao?ngại vật bị che khuất.
  10. 6. Bài 8.5/ SBT Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây? A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng
  11. Tiết 9- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I. TỰ KIỂM TRA II. VẬN DỤNG C1: Có hai điểm sáng S1 và S2 đặt trước gương phẳng a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương. S S1 2 S’1 S’2
  12. b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng. R1 K1 S2 S1 K2 R2 S’1 S’2
  13. c) Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó. K1 R1 S2 S1 K2 R2 S’1 S’2
  14. 2. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi ba gương C2 Một người đứng trước ba cái Người ảnh gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau. Người đó quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống, khác nhau. Giống nhau: Đều là ảnh ảo Khác nhau: trong gương phẳng ảnh lớn bằng vật. trong gương cầu lồi ảnh nhỏ hơn vật, trong gương cầu lõm ảnh lớn hơn vật
  15. 3. Bài tập vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. C3 Cho hình sau : Ai nhìn thấy ai ? An Thanh Tủ đứng Hải Hà
  16. Bài tập: Cùng 1 lúc Kim quan sát thấy An cao 1,2m có bóng dài trên mặt đất 2m và bóng của cây trên mặt đất dài 5m. Bằng phép vẽ hãy xác định chiều cao của cây. Hãy dùng tỉ lệ 1cm ứng với 1m để vẽ Chiều cao của cây là: A A. AB = 3,75 m B. AB = 3,0m C. AB = 2,4m B C
  17. III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ: 1 V Ậ T S Á N G 2 N G U Ồ N S Á N G 3 Ả N H Ả O 4 T I A S Á N G P H Á P T U Y Ế N 5 B Ó N G T Ố I 6 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G 7 Câu 4: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có Từ hàng dọc là gì? CâuCâuCâumũiCâu 5: 1: tên6:3:Ảnh2: Góc Vật 7:Chỗ Vậtchỉ Dụng hắt hướngphản tựtạokhông lạinó bởicụ ánh xạgọiphát nhậnquang gương làlà sáng gócgì?ra được ánh học từ hợpphẳng vật ánh sáng.cho bởi khác sáng vàảnh tia gươngchiếu phảntrênảo bằng mànvào xạcầu và?nó.chắnvật? lồi?