Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm

ppt 26 trang buihaixuan21 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_12_bai_11_do_cao_cua_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 12, Bài 11: Độ cao của âm

  1. Lý 7 tiets 12
  2. 1- Nguồn âm là gì ? Ví dụ. 2- Các nguồn âm cĩ chung đặc điểm gì? - Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo? Hãy lắng nghe và cho nhận xét: Dây nào phát ra âm trầm? Dây nào phát ra âm bổng
  3. Tiết 12: Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Tần số:
  4. 2 1 Một dao động
  5. Thí nghiệm 1: Treo hai con lắc cĩ chiều dài khác nhau như hình Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau: Con lắc Con lắc nào Số dao động Số dao động dao động nhanh? trong 30 giây trong 1 giây Con lắc nào dao động chậm? a(dài) b(ngắn)
  6. Kết quả thí nghiệm: 109876543210 Con lắc Con lắc nào dao động Số dao Số dao nhanh? động trong động trong Con lắc nào dao động 10 giây 1 giây chậm? a(dài) Chậm b(ngắn) Nhanh Dây càng dài,dao động càng ,nhanh tần số dao động càng lớn
  7. Tiết 12: Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Tần số: Tần số là số dao động trong một giây Đơn vị: héc ( Hz)
  8. II. Âm cao, âm thấp Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi cĩ chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động. Quan sát: Thanh thước nào dao động nhanh, chậm? Lắng nghe: Thanh thước nào phát ra âm cao, thấp?
  9. C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: cao Phần tự do của thước dài dao động ., thấp âm phát ra nhanh Phần tự do của thước ngắn dao động ., âm phát ra chậm
  10. Thí nghiệm 3: Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin ( hình 11.3). Chạm gĩc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (hình 11.4) trong hai trường hợp: -Đĩa quay nhanh. -Đĩa quay chậm. Quan sát: trường hợp nào miếng bìa dao động nhanh, chậm? Lắng nghe: trường hợp nào phát ra âm cao, thấp?
  11. C4. Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống: Khi đĩa quay chậm, gĩc miếng bìa dao động , âm phát ra . Khi đĩa quay nhanh, gĩc miếng bìa dao động ., âm phát ra nhanh chậm thấp cao
  12. Kết luận: Dao động càng ,nhanh tần số dao động càng .,lớn âm phát ra càng cao Dao động càng ,chậm tần số dao động càng .,nhỏ âm phát ra càng thấp
  13. Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Vật dao động Tần số dao động Âm phát ra .Nhanh Lớn .Cao (bổng) Chậm Nhỏ Thấp (trầm)
  14. C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? -Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây ngắn hơn) thì dây đàn dao động nhanh→ âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. .
  15. C7. Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm gĩc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn? Âm phát ra cao hơn khi chạm gĩc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa
  16. 0 04 Đội 1 07 Đội 2 Điểm
  17. 1. Số dao động trong một giây gọi là .tần số Đơn vị tần số là héc(Hz)
  18. 2.Âm càng bổng khi tần số dao động càng lớn Âm càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ
  19. 3. Vật A phát ra âm cĩ tần số 50Hz và vật B phát ra âm cĩ tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? - Vật B dao động nhanh hơn.
  20. 4. Vật C phát ra âm cĩ tần số 60Hz và vật D phát ra âm cĩ tần số 80 Hz. Vật nào phát ra âm thấp hơn? - Vật C phát ra âm thấp hơn.
  21. CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT ? ❖ Thơng thường, tai người cĩ thể nghe được âm cĩ tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz. ❖ Những âm cĩ tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. ❖ Những âm cĩ tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm. ❖ Chĩ và một số động vật khác cĩ thể nghe được âm cĩ tần số thấp hơn 20Hz hoặc cao hơn 20.000 Hz.
  22. Ứng dụng của siêu âm Đo bề dày của thép Máy đuổi muỗi Siêu âm thai
  23. Sĩng hạ âm Hạ âm thường xuất hiện trước khi cĩ bão, động đất, núi lửa Hạ âm thủ phạm vơ hình ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Làm bài tập SBT - Xem trước bài 12 “ Độ to của âm” Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?