Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

ppt 40 trang buihaixuan21 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_nam_hoc_2019_2020_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BÁ NGỌC
  2. LIÊN HỆ KIẾN THỨC Đà HỌC - -LöïcLöïc ñaåy ñaåy AÙc-si AÙc-meùt-si coù-meùt phöông coù thaúng phöông ñöùng ,vaø chieàu chieàu töø döôùi nhö leân. - theáCông naøo? thức tính độ lớn của lực đây Acsimet: FA= d .V - Coâng thöùc tính löïc ñaåy AÙc-si-meùt? FA Trong ®ã : FA lµ độ lớn lùc ®Èy Acsimet (N) d lµ träng lưîng riªng cña chÊt láng (N/m3). V lµ thÓ tÝch cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç (m3) .
  3. LIÊN HỆ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC - Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?. Công thức tính trọng lượng của 1 vật theo trọng lượng riêng và thể tích ? Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Công thức tính trọng lượng: P = d.V P là trọng lượng (N) d là trọng lượng riêng (N/m3) V là thể tích của vật (m3)
  4. Vở kịch ngắn: Đố nhau Với các diễn viên Bạn Ating Nuôi trong vai An Bạn Bríu Thị Như Ý trong vai Bình Các đạo cụ của vở kịch gồm có : 1. Một hòn bi sắt 2. Một hòn bi gỗ. 3. Một chậu nước. 4. Hình ảnh một con tàu bằng thép.
  5. Tàu nổi Bi chìm
  6. Tiết 14 - Bài 12
  7. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? FA P TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực và lực đẩy Ácsimét . Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
  8. THẢO LUẬN NHÓM C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ a) b) c) FA P Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . . NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3,4
  9. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3,4 a) b) c) FA P Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . . Hoạt động nhóm: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới mỗi hình. (1)chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2)chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình). (3)đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).
  10. THẢO LUẬN NHÓM C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: FA FA P a) b) c) FA P Vật sẽ .chuyển . . . . động Vật sẽ .đứng . . yên Vật sẽ .chuyển . . . động xuống dưới (chìm (lơ lửng trong lên trên (nổi lên mặt xuống đáy bình) chất lỏng) thoáng)
  11. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P vật chìm?
  12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI
  13. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
  14. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
  15. C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ? Ta có : P = dv. V và FA = dl .V. Vì miếng gỗ nổi lên nên FA > P dl .V> dv. V dl > dv Nên miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
  16. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng FA lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao? P C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
  17. Bài 12: SỰ NỔI C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
  18. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Em hãy nêu công thức tính độ lớnFA =của d.V đẩy Ac-Si-Mét khi Trong đó: d là trọng lượngvật nổi riêng trên củamặt chấtthoáng lỏng của V là thể tích của phầnchất vật lỏng chìm trong chất lỏng
  19. V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng. Độ lớn của FA d là trọng lượng khi vật nổi trên riêng của chất mặt thoáng lỏng. của chất lỏng:
  20. III. Vận dụng C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
  21. Gợi ý: •Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P ddl d = d v l = dv = vdl l dv < dl
  22. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng III. Vận dụng Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
  23. Sù næi cña c¸c vËt còng t¸c ®éng ®Õn m«i trêng Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu . Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Đ©y lµ hình ảnh th¶m häa “thñy triÒu ®en” sau sù cè næ giµn khoan trªn vÞnh Mª-Hi-C« vµo cuèi th¸ng 4 năm 2010
  24. Sù næi cña c¸c vËt còng t¸c ®éng ®Õn m«i trêng Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.(ddầu < dnước ) ➔ Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết.
  25. HËu qu¶ v¸ng dÇu vµ c¸ch kh¾c phôc
  26. CÁ HEO CHẾT TẠI CÔN ĐẢO Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
  27. Biện phápSinh: hoạtLưu của thông con người không và các khí hoạt (sửđộng dụngsản xuất quạt thải ra gió, môi xây dựng trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2 ) có trọng lượng riêng hơn nhà xưởngkhông thông khí nên thoáng, có xu hướng xây chuyển dựng xuống các lớp ống không khói ). khí sát mặt Hạn đất. chế khí thải độc hại
  28. C7 Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn * Conbi théptàu lạinổi chìm?được Biếtlà dorằngnó tàukhông phải là một khối thép đặc,khôngbên phảitrong là mộttàu khốicó thépnhiều đặc khoảng trống nên trọng lượngmà córiêng nhiều củakhoảngcả rỗng.con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
  29. Biển Chết Lµ biÓn næi tiÕng ë Palestin, nưíc ë ®©y rÊt mÆn, ®Õn nçi kh«ng cã mét sinh vËt nµo sèng ®ưîc ë ®ã. dngười khoảng 11214 N/m3 dnước biển chết khoảng 11740N/m3 → dngười< dnước biển chết Thả người xuống Biển Chết không bao giờ chìm
  30. Tàu ngầm Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước. Phần đáy có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước .
  31. a/ Hình ảnh tàu b/ Hình ảnh tàu ngầm ngầm đang nổi đang chuyển động trên nước trong lòng biển BT
  32. Ñoä lôùn cuûa löïc ñaåy AÙc-Si-Meùt V : theå tích cuûa phaàn vaät khi vaät noåi treân chìm trong chaát loûng maët thoaùng cuûa chaát loûng d: troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng
  33. - Học phần ghi nhớ - Làm câu C8, C9 SGK - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Xem trước bài mới
  34. Bµi tËp tr¾c nghiÖm 12.18 Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng thép vào thủy 3 3 ngân(Hg) thì: Biết dHg=136000N/m , dThép =73000 N/m Nhẫn chìm vì d > d Hg Theùp Nhẫn chìm vì dHg dThép Nhẫn nổi vì dHg < dTheùp
  35. Bµi tËp tr¾c nghiÖm 12.9 Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng dl thì: Vật sẽ chìm xuống Vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ đáy rồi lại nổi lên lửng trong chất trên mặt chất lỏng khi d =d lỏng khi dV > dl V l Vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại Vật sẽ chìm nổi một nửa trên xuống đáy rồi mặt chất lỏng khi nằm im tại đáy khi dV > dl dV = 2dl