Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Thực hành Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Trường THCS Quế Minh

ppt 8 trang buihaixuan21 5020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Thực hành Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Trường THCS Quế Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_14_thuc_hanh_nghiem_lai_luc_day.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14: Thực hành Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Trường THCS Quế Minh

  1. TIẾT 14 THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I. Mục đích Nghiệm lại xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét có bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không?
  2. Tiết 14 THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. II. Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành C4. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. FA=d.V FA : Lực đẩy Acsimet (N). d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào? a) Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA). b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) bị vật chiếm chỗ (P) (có thể tích bằng thể tích vật ).
  3. III. Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm 1. Một lực kế. 2. Một vật nặng. 3. Cốc đựng nước. 4. Một giá đo. 5. Một bút lông để đánh dấu. IV. Nội dung thực hành: 1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA Bước1: Đo trọng lượng P của vât đặt trong không khí. Bước 2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước. Bước 3 : Tính độ lớn của lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước FA = P - F (1)
  4. 2.Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. V2 V1 A - Bước 1: Đánh dấu mực - Bước 2: Đánh dấu mực nước nước trong bình trước khi trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước – Vạch 2 (V ) nhúng vật vào – Vạch 1 (V1) 2
  5. V2 V1 A Thể tích V của vật được tính như thế nào? V =V2-V1
  6. Bước 3: Dùng lực kế 6N 5N đo trọng lượng của 4N bình nước khi nước ở 3N mức 1 (P1 ) PP1 2N 2 1N Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2, đo trọng V2 lượng của bình V B V12 nước khi nước ở mức 2 (P2 )
  7. 6N Trọng lượng phần 5N 4N nước bị vật chiếm 3N chỗ PN được tính PP1 2N như thế nào? 2 1N PN=P2-P1 (2) V2 V B V12 So sánh FA với PN. Kết luận
  8. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ + Xem lại toàn bộ quá trình thực hành nghiệm lại lực đẩy Ác si mét, + Xem trước bài: “ Sự nổi.”