Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Thanh Tâm

ppt 39 trang buihaixuan21 5930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_nguyen_thi_thanh_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Thanh Tâm

  1. PHỊNG GD VÀ ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG Về dự giờ Vật lý Lớp 8A7 GV: Nguyễn Thị Thanh Tâm
  2. Nhĩm 1 - tìm hiểu điều kiện để vật nổi,vật chìm,vật lơ lửng? - Làm thí nghiệm minh chứng 3 trường hợp đĩ
  3. khi cĩ 2 lực tác dụng vào 1 vật thì sẽ cĩ những trường hợp nào xảy ra?
  4. C2: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c. Sau đĩ chọn và viết cụm từ thích hợp dưới mỗi hình. (1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) (3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) F Hình 12.1 A FA FA P P P a) P > FA. b) P = FA. c) P < FA. Vật sẽ Vật sẽ Vật sẽ
  5. Tàu ngầm
  6. Một thủy thủ thủy âm giỏi với "đơi tai vàng" thậm chí cĩ khả năng "đọc vị" đối phương từ tốc độ, tải trọng, thậm chí là loại tàu chỉ từ việc nghe tiếng chân vịt của tàu đối phương từ khoảng cách xa hàng kilomet
  7. Nhĩm 2: Trình bày báo cáo Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng. Nhĩm 3 tìm hiểu như nhĩm 2,cĩ nhiệm vụ đưa ra kết quả lên bảng để đối chứng với nhĩm 2
  8. C3:Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
  9. C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nĩ và lực đẩy Ac-si-met FA cĩ bằng nhau khơng? Tại sao? FA P
  10. C5:Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng, độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đĩ d là trọng lượng riêng của chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây ,câu nào là khơng đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
  11. Lưu ý quan trọng của bài: Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng, độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d.V trong đĩ d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) cịn V là : A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2
  12. Tàu chở dầu lớp TI là loại lớn nhất thế giới đang hoạt động. Nĩ là sản phẩm của Tập đồn Cơ khí Hàng hải và Đĩng tàu Daewoo, Hàn Quốc.Tàu nặng 234.000 tấn với chiều dài 380 m, chiều rộng 68 m. Chúng cĩ khả năng di chuyển với vận tốc 30,6 km/h. Loại này chở được tối đa 503.409.900 lít dầu.
  13. C6:Biết P = dv . V (Trong đĩ dV là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật). FA = dl . V (Trong đĩ dl là trọng lượng riêng của chất lỏng). Hãy chứng minh rằng nếu 1 khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: -Vật sẽ chìm khi : dv > dl -Vật sẽ lơ lửng khi : dv=dl -Vật sẽ nổi lên khi : dv < dl
  14. Hãy giúp bạn An và Bình trả lời câu hỏi đầu bài: Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hịn bi thép lại nổi, cịn hịn bi thép lại chìm?(biết rằng con tàu khơng phải là một khối thép đặc mà cĩ nhiều khoảng rỗng) Tàu nổi
  15. C8: Thả 1 hịn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm?Tại sao? 3 3 dHg =136 000 N/m , dthép =78 000 N/m C9: Hai vật M và N cĩ cùng thể tích được nhúng ngập trong nước.Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng trong chất lỏng.Gọi PM ,FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác si met tác dụng lên vật M; PN ,FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác si met tác dụng lên vật N PN , FAN.Hãy chọn dấu “=”; “ ” thích hợp điền vào ơ trống • FAM = FAN • FAM PN
  16. I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM + Vật chìm xuống khi : P > FA hay dv > dcl . + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA hay dv = dcl . + Vật nổi lên khi : P < FA hay dv < dcl . II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG V là thể tích của phần chất lỏng bị vật FA = d.V Trong đó: chiếm chỗ (m3) d là trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3 ) FA là lực đẩy Ác-si-met (N)
  17. HS chơi trị chơi tìm kiếm phân loại ơ nhiễm mơi trường
  18. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VÀ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI
  19. ❖ Làm bài tập 12.1 đến 12.7 (sbt) ❖ Làm đề cương ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1 theo 4 chủ đề sau: ❖-Chuyển động cơ học , Áp suất ❖-Lực biểu diễn lực, Lực đẩy Acsimet và sự nổi
  20. Chúc các thầy cơ luơn vui khỏe và hạnh phúc! Chúc các con chăm ngoan học giỏi giúp ích cho gia đình và xã hội
  21. C6 Chứng minh a) Ta cĩ: dv > dl dv.V > dl.V P > FA :Vật chìm xuống b) Ta cĩ: dv = dl dv.V = dl.V P = FA :Vật lơ lửng c) Ta cĩ: dv < dl dv.V < dl.V P < FA :Vật nổi lên
  22. C7 Hịn bi làm bằng thép cĩ: dth > dn nên bị chìm. Tàu cũng làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho cĩ các khoảng trống để: dt < dn nên tàu cĩ thể nổi trên mặt nước. C8 Thả một hịn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 3 Ta cĩ: dthép = 78000N/m 3 dHg = 136000N/m Vì: dthép < dHg nên hịn bi sẽ nổi.
  23. C9 + Hai vật cùng thể tích và nhúng ngập trong cùng chất lỏng nên : F = F AM AN F *Từ 3 yếu tố trên chứng tỏ: PM PN PM PN
  24. Một vật ở trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Một vật ở trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực đẩy Acsimet và trọng lực của vật.
  25. Phương, chiều của lực đẩy Acsimet và trọng lực của vật cĩ giống nhau khơng ? A Cùng phương nhưng ngược chiều
  26. Độ lớn của lực đẩy Acsimet và trọng lực được tính bằng cơng thức nào? P = dv . Vv FA = dl . Vl