Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Cơ năng - Ngô Phú Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Cơ năng - Ngô Phú Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_16_co_nang_ngo_phu_dong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Cơ năng - Ngô Phú Đông
- TRƯỜNG THCS KHÁNH HỊA Bài giảng Vật Lí 8 Giáo viên : Ngô Phú Đông
- KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Khi nào cĩ cơng cơ học? Viết cơng thức tính cơng cơ học và cho biết đơn vị các đại lượng trong cơng thức? Câu 2: Phát biểu định luật về cơng? Câu 3: Cơng suất được xác định như thế nào? Viết cơng thức tính cơng suất và cho biết đơn vị các đại lượng trong cơng thức?
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào cĩ cơng cơ học? Viết cơng thức tính cơng cơ học và cho biết đơn vị các đại lượng trong cơng thức? - Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - Cơng thức tính cơng: A = F . s - Trong đĩ: + A: Cơng của lực F (J). + F: Lực tác dụng vào vật (N). + s: Quãng đường vật di chuyển (m).
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Phát biểu định luật về cơng? Định luật về cơng: “Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì bị thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại”.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Cơng suất được xác định như thế nào? Viết cơng thức tính cơng suất và cho biết đơn vị các đại lượng trong cơng thức? - Cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Cơng thức: A P: là cơng suất (W) P = Trong đĩ: A: là cơng của lực F (J) t t: là thời gian thực hiện cơng (s)
- 1 2 3 4
- - Hàng ngày, ta thường nĩi đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện Hịa Bình đã biến năng lượng của dịng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải cĩ năng lượng. - Vậy năng lượng là gì? Nĩ tồn tại dưới dạng nào? => Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng.
- Mục Tiêu
- NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC HƠM NAY I CƠ NĂNG II THẾ NĂNG 1 Thế năng hấp dẫn 2 Thế năng đàn hồi III ĐỘNG NĂNG IV VẬN DỤNG
- Bài 16: CƠ NĂNG I. Cơ năng: Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học, ta nĩi vật đĩ cĩ cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
- NỘI DUNG Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG: II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: B A Quả nặng A đứng yên trên Quả nặng A đứng yên trên mặt mặt đất, cĩ khả năng sinh đất, khơng cĩ khả năng sinh cơng cơng khơng? => Khơng cĩ cơ năng.
- NỘI DUNG Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng: s1 1. Thế năng hấp dẫn: B C1: Cĩ. Vì quả nặng chuyểnC1: Nếuđộngđưa xuốngquả A nặng A lên 1 độ cao dưới làm căng sợi Cơ năng trong dâynàokéođĩ thìmiếngnĩ cĩgỗcơB trường hợp này gọi là năng khơng? Tại chuyển động, tức là gì? Thế năng thựcsao? hiện cơng. Vậy hấp dẫn quả nặng cĩ cơ năng.
- I. CƠNỘI NĂNG: DUNG II. Thế năng: s1 II.1. THẾ Thế NĂNG: năng hấp dẫn: s2 B NếuNếu đưađưa quảquả nặngnặng A lên 1 độ cao lớn A lên 1 độ cao lớn A hơn thì cơ năng hơn thì cơ năng Thế năng hấp dẫn của nĩ sẽ lớn hơn. của nĩ cĩ thay đổi phụ thuộc vào yếu khơng? tố nào? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao.
- I.II. CƠ ThếNỘI NĂNG: DUNG năng: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? II.1. THẾ Thế NĂNG: năng hấp dẫn: B B NếuNếuquảquảnặngnặngBBcĩcĩ khốikhốilượnglượnglớnlớnhơnhơn quảquả nặngnặng AAthìthì cơcơ năngnăng củacủa nĩnĩcàngcĩ A B thaylớn. đổi khơng? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
- Bài 16: CƠ NĂNG II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. Khi vật ở mặt đất (hoặc nơi chọn làm mốc) thì thế năng hấp dẫn bằng 0.
- Bài 16: CƠ NĂNG 2. Thế năng đàn hồi: C2: Khi đốt cháy sợi dây, lị xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lị xo đã thực hiện cơng. Khi bị nén lị xo cĩ cơ năng. Thế năng Thế Cơ năng năng đàn củahồi củavật vậtphụ phụ thuộc thuộc vào vào độ yếu biến tố Cơ năng trong trường hợpđàn này hồi gọi là gì? nào?dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Bài 16: CƠ NĂNG III. Động năng: 1.Khi nào vật cĩ động năng? C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện cơng. Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng.
- Bài 16: CƠ NĂNG 2. Động năng của vật phụ (2) thuộc vào những yếu tố nào? (1) C6: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài S hơn. Cơng của S1 2 quả cầu lần này S 3 lớn hơn lần trước. C7: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Vận tốc càng lớn Cơng của quả cầu A’ > A. Khối lượng của vật càng thì động năng lớn thì động năng càng lớn. càng lớn.
- 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vật cĩ khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Cơ năng cĩ 2 dạng: Thế năng và động năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nĩ.
- LUYỆN TẬP BT 16.1/45 SBT Trong các vật sau đây, vật nào khơng cĩ thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lị xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hịn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lị xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Giải: ⇒ Chọn C Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.
- BT 16.6/45 SBT: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Động năng là cơ năng của vật cĩ được do đang chuyển động. B. Vật cĩ động năng cĩ khả năng sinh cơng. C. Động năng của vật khơng thay đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, khơng phụ thuộc khối lượng của vật. Giải: ⇒ Đáp án D. Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
- VẬN DỤNG C9: Vật nào vừa cĩ động năng vừa cĩ thế năng? S S Đ Đ 4 1 2 3 S Đ S 5 6 7
- VẬN DỤNG C10: Cơ năng của từng vật trong hình thuộc dạng cơ năng nào? Thế năng đàn hồi Động năng Thế năng hấp dẫn Chiếc cung đã được giương. Nước chảy từ trên cao xuống. Nước bị ngăn trên đập cao.
- CƠ NĂNG THẾ NĂNG ĐỘNG NĂNG HẤP DẪN ĐÀN HỒI Vận tốc Khối lượng Khối Độ Độ biến lượng cao dạng
- - Khi một vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học, ta nĩi vật đĩ cĩ cơ năng. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, được gọi là thế năng đàn hồi. - Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ được gọi là động năng.
- MỞ RỘNG
- Khi tham gia giao thơng với vận tốc lớn thì cĩ động năng lớn. Nếu gặp sự cố sẽ rất nguy hiểm. Bất kể là xe gắn máy, hay mơ tơ. Vì vậy cần tuân thủ các qui tắc an tồn khi tham gia giao thơng, khơng vượt quá tốc độ.
- Nhật thực Động năng của trái đất chuyển động quanh mặt trời: 2,7.10 33J. Động năng của vệ tinh quay trên quỹ đạo 3. 10 9 J Nguyệt thực
- Động năng của con ong đang bay : 0,002 J Động năng của cầu thủ bĩng đá đang chạy: 4500 J Động năng của con ốc sên đang bị : 0,0000001 J
- CƠNG VIỆC VỀ NHÀ - Làm các bài tập SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. - Soạn phần trả lời câu hỏi, bài tập “Bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC”.
- BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC