Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hồ Thị Cẩm Tú

pptx 26 trang buihaixuan21 7530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hồ Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hồ Thị Cẩm Tú

  1. Trường THCS Nhơn Ninh Giáo viên : Hồ Thị Cẩm Tú. Lớp: 8/1 Dạy tốt Học tốt
  2. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? Chương II NHIỆT HỌC Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  3. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước. 3 3 Vrượu = 50cm Vnước = 50cm 3 Vrượu + Vnước = 100cm 100 100 Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và 80 80 nước có thể tích 60 60 bằng bao nhiêu? 40 40 rượu nước 20 20 0 0
  4. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? 100 100 Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu 80 80 và nước mà chỉ thu 60 60 được khoảng 95cm3 ! 40 40 20 20 0 0
  5. BÀI 19:CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
  6. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Đọc mục I sgk, Trả lời các câu hỏi sau đây. 1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?
  7. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 1. CáchVào thờiđây điểmhơn hainàonghìnngườinămta đãngườinghĩtarằngđã nghĩmọirằngvật khôngmọi vậtliềnđượcmộtcấukhốitạo? từ các hạt riêng biệt. 2. NhưngVậy đếnmãikhichonàođếnmớiđầu thếchứngkỉ XXminhmớiđượcchứngcácminhchất đượcđượccấuđiềutạonàytừ.các hạt riêng biệt? 3.3. NhữngNhững hạthạtriêngriêngbiệtbiệtnàyđó đượcđượcgọigọilàlànguyêngì? tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối!
  8. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Vậy các chất được cấu tạo như thế nào?
  9. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  10. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? a b Ảnh chụp các nguyên tử silic Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại qua kính hiển vi hiện đại
  11. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? EmCác hãyem tưởngcó biếttượng nếu mỗi vật phân tử nhỏ như thế đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì nào không? khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.)
  12. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Nguyên tử Silic
  13. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: cát đậu - Một bình chia độ đựng 50cm3 cát. 100 100 - Một bình chia độ đựng 50cm3 đậu. 80 80 Tiến hành thí nghiệm: 60 60 3 3 Đổ 50cm cát vào 50cm đậu rồi 40 40 lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 20 20 0 0
  14. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? 3 3 C1: Hãy lấy 50cm cát đổ vào 50cm đậu rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp đậu và cát không? Nhóm Vđậu Vcát Vđậu+Vcát Vhỗn hợp 1 2 3 4 * Em có nhận xét gì về tổng thể tích hỗn hợp cát, đậu Hỗn hợp đậu và cát: nhỏ hơn 100cm3. trên lí thuyết và tổng thể tích của cát , đậu trên thực tế?
  15. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình C1: Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó? Giải thích: Giữa các hạt đậu có khoảng cách nên khi đổ cát vào đậu, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp trên thực tế nhỏ hơn tổng thể tích của đậu và cát trên lý thuyết.
  16. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm so với lí thuyết. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
  17. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? Khoảng trống giữa Nguyên tử Silic các nguyên tử Silic
  18. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt? Vì: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên ta thấy có vị ngọt.
  19. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Vì: Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
  20. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các chất có khoảng cách hay không? III. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
  21. - Các Các chấtchất đượcđược cấu cấutạo từtạo cácnhư hạt thếriêng biệt nàođược? gọi là nguyên tử, phân tử. - GiữaGiữacác cácphânnguyêntử, nguyêntử, phântử cótửkhoảngcó khoảngcách. cách hay không?
  22. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Bài tập 1: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là: A. 25ml. B. 20ml. C. Nhỏ hơn 25ml. D. Lớn hơn 25ml. Hoan hô ! ĐúngTiếcTiếc quáquárồi!! ! EmEmEm chọnchọnchọn saisaisai rồirồirồi !!! CốCố gắnggắng lầnlần sausau !!
  23. BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Bài tập 2: Nước biển vì sao mặn? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng không có khoảng cách. Hoan hôTiếcTiếc! quáquáĐúng!! rồi ! EmEm chọnchọn saisai rồirồi !! CốCố gắnggắng lầnlần sausau !!
  24. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖ Đọc phần có thể em chưa biết ❖Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”
  25. 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 K Í N H H I Ể N V I 10 3 R I Ê N G B I Ệ T 9 T H Ể T Í C H 7 5 P H Â N T Ử 6 6 M Ô H Ì N H 6 7 K H O Ả N G C Á C H 10 8 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 10 Chìa khoá N H I Ệ T H Ọ C Khi trộn hỗn hợp giữa rượu vào nước đại lượng nào bị CácMộtDụng Thíchất nhóm nghiệmcụ được dùng các cấu trộn đểnguyên tạo quan hỗn từ tửhợpsátnhững kết cấu ngô hợp hạttạo và lại nhưcủacát tạo gọicácthế thành? là chấtnào gì? ? là gì ? GiữathiếuBàiHạtcác họchụt chấtnguyên ?hôm nhỏ nay nhấttử ,nghiên phân trongtử cứu tựcó nhiên vấnđặc đềđiểm gọi gì là ?gì gì? ?
  26. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin cám ơn, chúc sức khỏe quý thầy, cô và chúc các em chăm ngoan học giỏi.