Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Lý Văn Đương

pptx 18 trang buihaixuan21 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Lý Văn Đương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Lý Văn Đương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG THCS BÌNH PHÚ LỚP 8/6 GV: LÝ VĂN ĐƯƠNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế năng hấp trọng trường là gì? Nêu ví dụ. 2.Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? TRẢ LỜI 1. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng trọng trường. 2.Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật.
  3. Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước. 3 3 Vrượu = 50 cm Vnước = 50cm Ta sẽ thu được 100 100 hỗn hợp rượu và nước có thể tích 80 80 bằng bao nhiêu? 60 60 40 40 rượu nước 20 20 0 0
  4. 100 100 80 80 • Ta sẽ thu được 60 60 hỗn hợp rượu và 40 40 nước có thể tích bằng bao nhiêu? 20 20 0 0
  5. Vậy khoảng 5 cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? 100 100 • Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu 80 80 và nước mà chỉ thu 60 60 được khoảng 95 cm3 40 40 20 20 0 0
  6. Để quan sát nguyên tử và phân tử các chất, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  7. NGUYÊN TỬ SILIC
  8. Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
  9. NGUYÊN TỬ SILIC
  10. Giải thích tại sao có C1. Không, thể tích của hỗn hợp nhỏ sự hao hụt hơn tổng thể tích ban đầu. đó? Vì, giữa các hạt ngô có khoảng cách. Khi trộn cát với ngô, các hạt cát đã xen kẽ vào khoảng cách100giữa các 100 hạt ngô. Vì thế mà thể tích hỗ80n hợp 80 cát – hạt ngô giảm. 60 60 40 40 20 20 0 0
  11. 100 100 100 95cm3 80 80 80 60 60 60 40 40 40 20 20 20 0 0 0 Rượu Nước C2. Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm.
  12. Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  13. Vận dụng C3: Tại sao thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, làm cho toàn bộ cốc nước có vị ngọt.
  14. C4.Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Vì: Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, các phân tử khí Quả bóng cao su thoát ra ngoài qua khoảng cách đó, làm cho quả bóng xẹp dần. Quả bóng bay
  15. C5 Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước, tại sao? Cá vẫn sống được trong nước, vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
  16. B À I T Ậ P 1. Nước biển mặn vì sao? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
  17. Bài tập 2: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là: A. 25ml. B. 20ml. C. Nhỏ hơn 25ml và lớn hơn 20ml. D. Lớn hơn 25ml.