Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Thị Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Nguyễn Thị Trang
- VẬT LÍ 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
- CHƯƠNG NHIỆT II HỌC
- ➢ Các chất được cấu tạo như thế nào? ➢ Nhiệt năng là gì? Có Chương II: mấy cách truyền nhiệt NHIỆT HỌC năng? ➢ Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
- BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
- CÂUNỘI DUNGHỎI THẢO THẢO LUẬN LUẬN 1. VàoCách thời đây điểm hơn hainào nghìn người năm ta đã người nghĩ tarằng đã nghĩ mọirằng vật mọi không vật được liền mộtcấu tạokhối? từ các hạt riêng biệt. 2. NhưngVậy đếnmãikhichonàođếnmớiđầuchứngthế kỉminhXX mớiđượcchứngcác minhchất đượcđượccấuđiềutạonàytừ. các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đónày được được gọi gọi là là gì? nguyên tử, phân tử. Đê – mô- crit Avô-ga-đrô Đan-ton Albert Einstein Niu-tơn Arixtot
- Vậy tại sao các Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chấtvật vô cùnglại nhỏnhìn bé, nêncó các chấtvẻ nhìn cónhư vẻ như liềnliền một khối!một khối?
- I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? VậyCác các chất chất được được cấu cấu tạo tạo từ cácnhư hạt thế nào? riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
- Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại hiển vi hiện đại
- Ảnh chụp bề mặt nhẵn của kim loại qua kính hiển vi
- Nguyên tử sắtđồng PhânPhânPhân tử tử Hidrô tử muối nước ăn
- NGUYÊN TỬ SILIC
- II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: Ngô -Một bình chia độ đựng 100cm3 Cát cát. 100 100 3 - Một bình chia độ đựng 100cm 80 ngô. 80 60 Tiến hành thí nghiệm: 60 3 3 40 Đổ 100cm cát vào 100cm 40 ngô rồi lắc nhẹ không để rơi 20 vãi ra ngoài. 20 0 0
- * Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó Giải thích: Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
- II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- - CácCác chấtchất đượcđược cấucấu tạo tạotừ cácnhư hạt thếriêngnào? biệt được gọi là nguyên tử, phân tử. - GiữaGiữacáccácphânnguyêntử,tử,nguyênphân tửtửcócó khoảngkhoảng cáchcách.hay không?
- Bài 20
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG NỘI DUNG HAY ĐỨNG YÊN ? Nước I. Thí nghiệm Bơ-rao Hạt phấn hoa Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng
- ChuyÓn ®éng cña c¸c h¹t phÊn hoa trong thÝ nghiÖm cña B¬-rao
- C©u hái th¶o luËn ++ QuC1.¶ Qu¶ bãng bãngt¬ng t¬ngtù víi tù h¹tvíi phÊnh¹t nµohoa trongtrong thÝthÝ nghiÖmnghiÖmB¬ cña-rao .B¬-rao ? ++ C¸cC2. C¸chäc häcsinh sinht¬ng t¬ngtù víi tù ph©nvíi nhtö÷ngníc h¹t. nµo trong thÝ nghiÖm cña B¬-rao ? + C3. T¹i sao c¸c ph©n tö níc cã thÓ lµm cho c¸c h¹t phÊn hoa chuyÓn ®éng ?
- +C3 HẠT PHẤN HOA An-be Anh-xtanh Sự va chạm của các phân tử nước (1879 -1955) vào hạt phấn hoa
- I. THÍ NGHIỆM BƠ–RAO: (SGK) II. CÁC NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng, va chạm vào hạt phấn hoa làm hạt phấn hoa cũng chyển động không ngừng
- Nhiệt độ thấp Nhiệt độ cao
- Bài tập 1: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là: A. 25ml. B. 20ml. C. Nhỏ hơn 25ml. D. Lớn hơn 25ml. HoanTiếc quá ! Em hô chọn sai! rồiĐúng ! Cố gắng lần rồi sau ! !
- Bài tập 2: Nước biển mặn vì sao? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng không có khoảng cách.Tiếc quá quá ! Em chọn! Em sai chọn rồi ! Cố saigắng rồilần sau ! Cố ! gắng Hoanlần sau ! hô ! Đúng rồi !
- Bài tập 3: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải. 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng a) có khoảng cách. biệt 2. Nguyên tử, phân tử b) gọi là nguyên tử, phân của các chất khác tử. nhau 3. Giữa các nguyên c) thì khác nhau. tử, phân tử d) đều có thể nhìn thấy được.
- BT4. H·y chän tõ, côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng: 1. C¸c nguyªn tö, chuyÓn ®éng kh«ng ngõng. 2. cña vËt cµng cao th× c¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt cµng nhanh. ph©n tö dao ®éng NhiÖt ®é chuyÓn ®éng hòa tan
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
- Công việc về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm các bài tập trong sách bài tập trang 27 Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
- Tiết học đến đây là kết thúc
- B¹n chọn sai råi!
- B¹n chọn ®óng råi
- C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o nh thÕ nµo ? C¸c chÊt ®îc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t riªng biÖt gäi lµ nguyªn tö, ph©n tö.
- .Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Nước không tràn vì: A. Muối đã biến mất trong nước B. Các phân tử muối đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại C. Các phân tử muối đã nén chặt nước D. Cả muối và nước đều bị co lại
- Tại sao các chất đều có vẻ như liền một khối dù chúng đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt ? Vì kích thước của các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé
- Hiện tượng khuếch tán với chất rắn Vàng Hợp kim vàng - chì Chì Sau 5 năm