Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Bùi Thị Thủy

ppt 16 trang buihaixuan21 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_20_nguyen_tu_phan_tu_chuyen_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Bùi Thị Thủy

  1. Trường TH&THCS Đông Động CHỦ ĐỀ 10: CẤU TẠO CÁC CHẤT - NHIỆT NĂNG Giáo viên thực hiện: BÙI THỊ THỦY Môn: Vật Lý 8 Dạy Học tốt tốt
  2. 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 K Í N H H I Ể N V I 10 3 R I Ê N G B I Ệ T 9 T H Ể T Í C H 7 5 P H Â N T Ử 6 6 M Ô H Ì N H 6 7 K H O Ả N G C Á C H 10 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 8 10 Chìa khoá N H I Ệ T H Ọ C Khi trộnCácMột DụngGiữaThíhỗnHạt chất nghiệmnhómhợp chấtcáccụ Bàiđược dùng giữanguyên nhỏ cáchọc trộn cấu rượuđểnguyênnhất hôm hỗntạoquantử, trongvà nayphântừ hợp tử nước sátnhững nghiên kết tự gạotửcấu đại nhiên hợpcó vàtạohạt cứuđặclượng đỗlại củanhưgọi gọiđiểmvấntạo làcácnào thế là thành?đềgì? gì? gì? chấtbịnào gì thiếu ? ?là gì hụt ? ?
  3. NHẬN XÉT BÀI VỀ NHÀ
  4. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
  5. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. Hình ảnh quan sát được
  6. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Đường chuyển động của hạt phấn hoa
  7. Quan sát và so sánh sự tương tự Phân tử nước C1: Quả bóng tương tự với hạt. phấn hoa trong thí nghiệm Bơ rao. C2: Các học sinh tương tự như những phân tử nước .trong thí nghiệm Bơ rao. - Quả bóng chuyển động được là nhờ các học sinh xô đẩy từ nhiều phía. - Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ các phân tử nước chuyển động đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
  8. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
  9. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nguyên nhân là do các C3 : Tại sao các phân tử nước không đứng phân tử nước có yên mà chuyển động không thể làm cho các ngừng. Trong khi chuyển hạt phấn hoa động các phân tử nước va chuyển động ? chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
  10. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Nước nóng Nước lạnh
  11. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? IV. Luyện tập 1. Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học một lát sau các phân tử nước hoa lại có mặt khắp mọi nơi trong phòng? Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.
  12. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? IV. Luyện tập Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 2. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Nhiệt độ của vật D. Cả khối lượng và trọng lượng.
  13. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? IV. Luyện tập Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của đồng sun fát vào nước. B. Quả bóng bay dù đã buộc chặt vẫn bị xẹp theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước.
  14. - Hệ thống lại kiến thức về nguyên tử và phân tử theo một sơ đồ tư duy của mình. - BTVN: 20.1→ 20.17 (SBT - 53 →56). - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài 21. “NHIỆT NĂNG”.
  15. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Xin cám ơn, chúc sức khỏe quý thầy, cô và chúc các em chăm ngoan học giỏi.