Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Hằng Nga

ppt 21 trang buihaixuan21 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet_nguyen_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Nguyễn Thị Hằng Nga

  1. KiÓm tra bµi cò DÉn nhiÖt lµ g× ? So s¸nh tÝnh dÉn nhiÖt cña: chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ? Tr¶ lêi: • DÉn nhiÖt là: sự truyÒn nhiÖt n¨ng tõ phÇn nµy sang phÇn kh¸c cña mét vËt, tõ vËt nµy sang vËt kh¸c. • ChÊt r¾n dÉn nhiÖt tèt. ChÊt láng vµ chÊt khÝ dÉn nhiÖt kÐm.
  2. Nước sôi Miếng sáp không nóng chảy
  3. ChØ trong thêi Miếng sáp gian ng¾n côc s¸p ®· nãng ch¶y. Nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? Play Hình 23.1
  4. Nhiệt kế Giá thí nghiệm Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của Cốc một cốc thủy tinh đựng chứa nước nước rồi dùng đèn cồn đun Gói nóng cốc nước ở phía có thuốc tím đặt thuốc tím. Đèn cồn Hình 23.2
  5. Quan sát thí nghiệm để trả lời các câu hỏi từ C1- >C3 trong sgk. Trả lời: C1: Nước màu chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống C2: Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở lên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên nên nổi lên. Còn lớp nước lạnh ở trên chìm xuống. C3: Nhờ số chỉ của nhiệt kế tăng. Hình 23.2
  6. Hương Trả lời: C4: Lớp không khí ở dưới (nơi tiếp xúc với nguồn nhiệt ) nóng lên B×a trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí lạnh ở trên. Do đó lớp khí nóng đi lên còn lớp khí lạnh đi xuống dưới tạo thành Nến dòng đối lưu. Hình 23.3 Play
  7. C5: Tại sao khi đun chất lỏng và chất khí phải đun từ bên dưới ? Để ở phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
  8. C6: Trong chân không và trong kim loại có xảy ra hiện tượng đối lưu hay không? Tại sao? Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu
  9. Sống và làm việc lâu trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khó chịu. Biện pháp: Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có Khi xây dựng nhà ở cần chú ý mật biện pháp để lưu thông không khí dễ độ nhà và hành lang giữa các phòng, dàng (bằng các ống khói, hoặc các quạt các dãy nhà đảm bảo không khí thông gió, .) được lưu thông.
  10. Quan sát thí nghiệm để trả lời C7, C8, C9 trong sgk! A B Kh«ng khÝ TÊm gç B×nh cầu §Ìn cån Play Hình 23.4
  11. C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ? Tr¶ lêi: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra. A B Kh«ng khÝ B×nh cầu §Ìn cån Play Hình 23.4
  12. C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì ? Miếng gỗ đã có tác dụng gì? Trả lời: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. A B TÊm gç Kh«ng khÝ B×nh cầu §Ìn cån Play Hình 23.4
  13. C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. A B TÊm gç Kh«ng khÝ B×nh cầu §Ìn cån Play
  14. Mặt trời đã truyền nhiệt xuống trái đất bằng cách nào? Hình thức truyền nhiệt như trên có phải Ánh sáng mặt trời là dẫn nhiệt hay đối lưu không? Hay là một cách nào khác? • Cách truyền các tia nhiệt đi nhiệt đi thẳng như trên gọi là bức xạ nhiệt. • Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không. • Khả năng hấp thụ nhiệt phụ thuộc vào bề mặt của vật. Vật có bề mặt Trái Đất càng xù xì , màu càng sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều
  15. C10: Tại sao trong thí nghiệm tìm hiểu về bức xạ nhiệt, bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ? Trong thí nghiệm tìm hiểu về bức xạ nhiệt, bình chứa không khí được phủ muội đèn để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt. C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt chủ yếu. C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen nhằm giảm sự hấp thụ nhiệt vào cơ thể.
  16. GHI NHỚ Sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. . TRUYỀN Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo NHIỆT thành các dòng đi từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới. Xảy ra với chất khí và chân không Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
  17. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
  18. Bµi tËp cñng cè: H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng : C©u1: Đối lưu lµ sù truyÒn nhiÖt x¶y ra trong chÊt nµo? A. ChØ ë chÊt láng B. ChØ ë chÊt láng vµ chÊt khÝ C. ChØ ë chÊt khÝ D. Ở cả chÊt láng, chÊt khÝ vµ chÊt r¾n C©u 2: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần lò C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. C©u 3: Cã bao nhiªu c¸ch truyÒn nhiÖt gi÷a c¸c vËt? A. 1 c¸ch C. 3 c¸ch B. 2 c¸ch D. 4 c¸ch
  19. • VÒ nhµ häc bµi theo vë ghi + SGK • §äc phÇn “Cã thÓ em chưa biÕt” • Lµm c¸c bµi tËp 23.2 => 23.7 trong SBT • Xem trước bài 24 - Công thức tính nhiệt lượng
  20. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ TẬP TRUNG HỌC BÀI