Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

ppt 32 trang buihaixuan21 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_23_doi_luu_buc_xa_nhiet_truong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 23: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

  1. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu - - + - Lớp 8A4
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sự dẫn nhiệt là gì? Câu 2: So sánh Cho ví dụ? tính dẫn nhiệt của các chất?
  3. Tại sao người ta lại làm trụ nối điện với ấm đun ở phía dưới đáy của ấm? Trụ nối điện với ấm
  4. Trong thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun ở đáy ống nghiệm thì trong thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách đối lưu
  5. 0 C I. Đối lưu 110 100 90 80 1.Thí nghiệm 70 60 50 - Mục đích: quan sát sự đối 40 30 20 lưu trong chất lỏng. 10 0 - Dụng cụ: đèn cồn, cốc 10 nước, nhiệt kế, gói thuốc tím, giá đỡ. Hình 23.2
  6. I. Đối lưu 1.Thí nghiệm 0 C 110 100 90 80 + Đặt cốc nước lên giá đỡ. 70 60 50 + Đặt nhiệt kế vào trong 40 30 20 cốc nước. 10 0 10 + Cho gói thuốc tím vào trong cốc nước. + Đặt đèn cồn ở phía có gói thuốc tím và tiến hành đốt đèn cồn. Hình 23.2
  7. I.Đối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên C1. Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi lên rồi từ trên xuống. phương? C2. Lớp nước ở dưới lênnóng trước ra,nở trọng lượng riêng của nó .nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên, do đó lớp nước nóng .,đi lên còn lớp nước lạnh .đi xuống tạo thành dòng. C3:TạiC3. Dùng saonhiệt biết đượckế nước trong cốc đã nóng lên ?
  8. Đối lưu của chất lỏng là gì? 0 C 110 100 90 80 70 Đối lưu là sự 60 50 40 truyền nhiệt 30 20 10 bằng các dòng 0 10 chất lỏng
  9. I. Đối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Vận dụng Cốc lớn Hương Miếng bìa ngăn Nến
  10. 3. Vận dụng - Nêu hiện tượng quan - Giải thích hiện tượng sát được? trên? - Khói đi từ trên xuống - Khi đốt nóng lớp qua khe hẹp giữa miếng không khí gần ngọn nến bìa ngăn cách và đáy nóng lên, nở ra, trọng cốc rồi đi lên phía ngọn lượng riêng giảm, nên nến. lớp không khí này đi lên trên, lớp khí lạnh ở trên đi xuống dưới tạo dòng.
  11. I. Đối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi 3. Vận dụng Dòng khói hương giúp ta quan sát không khí chuyển động
  12. I. Đối lưu 3. Vận dụng Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Vì đun nóng chất lỏng (khí) ở dưới nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm, lớp chất lỏng (khí) ở trên đi xuống dưới tạo thành dòng.
  13. I. Đối lưu 3. Vận dụng Đối với chân không và chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Không. Vì: + Trong chân không không có các hạt vật chất. + Trong chất rắn các phân tử liên kết với nhau rất chặt chẽ. -> Không tạo thành dòng đối lưu
  14. Kết luận: Đối lưu là sự 0 C 110 100 truyền nhiệt năng 90 80 bằng các dòng 70 60 50 chất lỏng và chất 40 30 khí, đó là hình 20 10 0 thức truyền nhiệt 10 chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Hình 23.2
  15. Quạt hút khí nóng Cầu thông gió
  16. Đèn kéo quân Khinh khí cầu
  17. Tiết 29 – Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
  18. I.Đối lưu II. Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm A B Miếng gỗ Bình cầu có Đèn cồn phủ muội đèn Nêu dụng cụ thí nghiệm
  19. I.Đối lưu II. Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm A B Play Trở lại Vật lý 8
  20. II. Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Hiện tượng gì xảy ra với Hiện tượng gì xảy ra giọt nước màu khi bị với giọt nước màu? miếng gỗ chặn ở giữa đèn Giọt nước màu di cồn và bình cầu? chuyển từ đầu A sang Giọt nước màu di chuyển đầu B. từ đầu B đến đầu A.
  21. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống - Giọt nước màu di chuyển từ đầu A đến đầu B chứng tỏ: Không khí trong bình đã (1) lênnóng và (2) .ra.nở - Giọt nước màu di chuyển từ đầu B đến đầu A chứng tỏ: Không khí trong bình đã (3) đi,lạnh miếng gỗ có tác dụng (4) ngăn các tia nhiệt đi (5) thẳng
  22. II. Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao? C9: Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
  23. II. Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi *Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. - Vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
  24. Bình năng lượng mặt trời
  25. II. Bức xạ nhiệt 3. Vận dụng A B - C10: Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí được phủ muội đèn? - Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
  26. 3. Vận dụng Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Mặc áo màu trắng để giảm khả năng hấp thụ nhiệt và ta có cảm giác mát mẻ hơn.
  27. I.Đối lưu II. Bức xạ nhiệt 3. Vận dụng - C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truền nhiệt chủ yếu
  28. I.Đối lưu II. Bức xạ nhiệt 3. Vận dụng - C12: Bảng hình thức truyền nhiệt của các chất Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình Dẫn Đối lưu Đối lưu Bức xạ thức nhiệt nhiệt truền nhiệt chủ yếu
  29. Học thuộc ghi nhớ ở SGK. Làm bài tập 23.1 – 23.6. Xem trước bài công thức tính nhiệt lượng