Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Cương

pptx 22 trang buihaixuan21 5190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_25_phuong_trinh_can_bang_nhiet_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Cương

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – learning Năm học 2017-2018 Bài giảng: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Mơn: Vật lý / Lớp 8 Giáo viên: Email: Điện thoại di động: Trường THCS Đồng Cương Xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháng 02 / 2018
  2. GIỚI THIỆU BÀI
  3. 1. Về kiến thức: - Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp cĩ hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 2. Về kĩ năng: - Giải được các bài tốn đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 3. Về thái độ: - Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn.
  4. CẤU TRÚC BÀI HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT III. VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT IV. VẬN DỤNG
  5. Hãy quan sát hình sau Đố em biết, khi nhỏ một giọt nước sơi vào một ca đựng nước nĩng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước? Và nhiệt lượng của ca nước thu vào cĩ bằng nhiệt lượng tỏa ra của rọt nước hay Ca đựng nước nĩng khơng?
  6. TIẾT 32. BÀI 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT  I- Nguyên lí truyền nhiệt :  1- Nhiệt truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn  2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại  3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Ví dụ minh hoạ như sau : Nhiệt độ bằng nhau Nhiệt lượng Nhiệt lượng Vật B Vật A Truyền nhiệt Nhiệt độ caotoả ra thu vàoNhiệt độ thấp Tiếp xúc nhau
  7. TIẾT 32. BÀI 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT  I- Nguyên lí truyền nhiệt : II- Phương trình cân bằng nhiệt : Nhiệt lượng mà vật Nhiệt lượng toả ra cũng thu vào: tính bằng cơng thức: Trong đĩ : t1 = t1- t2 Trong đĩ : t2 = t2- t1 với t1là nhiệt độ đầu với t1là nhiệt độ đầu Q thu vào Q toả ra t2 là nhiệt độ cuối t2 là nhiệt độ cuối Q thu vào = m1 .C1 . t1 Q toả ra = m2 .C2 . t2
  8. TIẾT 32. BÀI 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT  I- Nguyên lí truyền nhiệt : II- Phương trình cân bằng nhiệt : III- Ví dụ minh họa:
  9. Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15kg được đun nĩng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ cĩ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Giải Nhiệt lượng quả cầu nhơm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là : Q = m C ( t – t ) Tĩm tắt : 1 1. 1. 1 2 = 0,15 880.(100 - 25) = 9900 J m1 = 0,15 Kg C1 = 880 J/Kg.K o t1 = 100 C C2 = 4200 J/Kg.K o t2 = 20 C t = 25oC m2 = ? Kg
  10. Các bước khi giải bài tốn dùng phương trình cân bằng nhiệt Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề Bước 2: Phân tích xem cĩ bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác định nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến cơng thức nào sẽ sử dụng để giải Bước 3 : Tĩm tắt bài tốn (Chú ý đơn vị ) Bước4: Hồn thành bài giải theo dữ kiện đã tĩm tắt Bước 5: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
  11. TIẾT 32. BÀI 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT  I- Nguyên lí truyền nhiệt : II- Phương trình cân bằng nhiệt : III- Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: IV- Vận dụng:
  12. Ví dụ: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại cĩ khối lượng 400g được nung nĩng tới 1000C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nĩng bình nhiệt lượng kế và khơng khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K Tĩm tắt: 0 m1= 500g; t1 = 13 C; 0 0 m2= 400g; t2= 100 C; t= 20 C; c1= 4190J/kg.K Tính : c2 = ?
  13. Tĩm tắt: Bài giải: m = 500g=0,5kg 1 Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ: t = 130C 1 Q1= m1.c1.(t- t1)= 0,5.4190.(20 -13) = 14665(J) m2= 400g=0,4kg Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ 0 nhiệt độ: t2 = 100 C Q2= m2.c2.(t2- t) =0,4.c2.(100-20)= 32.c2 (J) t = 200C Phương trình cân bằng nhiệt: c1 = 4190J/kg.K Q 1 =Q 2 hay 14665 = 32.c2 Tính : c2 = ? 14665 c2 = 458 J/kg.K 32 Vậy: Nhiệt dung riêng của kim loại là: 458J/kg.K. Kim loại đĩ là thép
  14. Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT: 25.1, 25.2, 23.3, 25.4, 25.5, 25.6 trong SBT. Đọc phần “ Cĩ thể em chưa biết” Xem và làm lại các bài tập để tiết sau giải bài tập
  15. 2 1 3 5 4
  16. 1 Nêu nội dung nguyên lý truyền nhiệt 1- Nhiệt truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn. 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
  17. 2 Bạn nhận được phần quà là một tràng pháo tay
  18. 3 Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = mc( t2 – t1) t2 là nhiệt độ cuối, t1 là nhiệt độ ban đầu
  19. 4 Cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra Q = mc( t1- t2 ) t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối
  20. KẾT THÚC BÀI HỌC
  21. Tài liệu tham khảo • 1.Nguồn tư liệu tham khảo: • Google, violet • Sách giáo khoa và sách giáo viên Vật lý 8 của BGD&ĐT • 2.Các phần mềm sử dụng: • Microsoft Powerpoint, Adobe Presenter 11 • Chương trình ghi âm Adobe Audition