Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020

ppt 26 trang buihaixuan21 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_12_su_noi_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn). 2. Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn). Lực đẩy Ác-si-mét cĩ: + Điểm đặt lên vật. + Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. + Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 2. Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng chìm trong chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức. * Cơng thức: FA= d.V Trong đĩ: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, (m3).
  4. Con tàu Hịn bi thép
  5. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: Một vật ở trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng cĩ giống nhau khơng? → F → P TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
  6. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Cĩ thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA: a) b) c) FA P Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . .
  7. HOẠT ĐỘNG NHĨM (2 phút) Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ + Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thống) + Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) + Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) P a) b) F > P FA < P FA = P c) A Vật sẽ . . . . . Vật sẽ . . . Vật sẽ . . . .
  8. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Cĩ thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA: Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ → → → F F F → P → → P P a) b) c) FA P Vật sẽ .chuyển . . . . động Vật sẽ đứng. . . yên Vật sẽ . chuyển. . . động xuống dưới (chìm (lơ lửng trong lên trên (nổi lên mặt xuống đáy bình) chất lỏng) thống)
  9. VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG - Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi trường một lượng lớn khí độc hại như: CO2, SO2, NO2 . Các khí này đều nặng hơn khơng khí vì vậy chúng cĩ xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các khí này ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của con người. - Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu cĩ thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu cĩ trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. - Lớp dầu này ngăn cản việc hồ tan ơxi vào nước. Vì vậy, sinh vật khơng lấy được ơxi sẽ bị chết
  10. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Miếng gỗ thả vàoEm nước hãy lại nêu nổi lên vì: điềuFA > kiện P để vật nổi, vật chìm?
  11. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nĩ và lực đẩy Ác-si-mét cĩ bằng nhau khơng? Tại sao? → F Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. → P
  12. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng cơng thức: FA = d.V Trong đĩ d là trọng lượng riêng của chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là khơng đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
  13. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng EmFA hãy= d.V nêu cơng 3 Trong đĩ: d: là trọng lượngthức riêng tính của độ chất lớn lỏng (N/m ) V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3) III. Vận dụng của đẩy Ac-si-mét C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V.khi Chứng vật nổi minh trên rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chấtmặt lỏng thống thì: của chất lỏng - Vật sẽ chìm xuống khi: dl dv
  14. • C6: •Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA P • Mặt khác P = dv .V FA = dl .V Ta Chứngcĩ: P =minh: d .V TaChứng cĩ: P minh:= d .V Chứng minh: v v Ta cĩ: P = d .V VậtF sẽ= chìm d . V Vật sẽF lơ= lửngd . V Vật sẽ nổi lên vmặt A l A l F = d . V xuống khi: Vậttrong lơ lửngchất tronglỏng chất lỏngA khi:l Vật nổi lên trên mặt Vật chìm xuống khi: chấtkhi: lỏng dl khi:= dv dl P d .V = d .V A d .V dv.V dl = dv dl dv
  15. III. Vận dụng : C7 - Con tàu nổi được là do nĩ khơng phải là một khối thép đặc, bên trong tàu cĩ nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. - Hịn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tàu nổi Bi thép chìm
  16. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: F P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng FA = d .V Trong đĩ: d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3) III. Vận dụng C98:: HaiThảvậtmộtM vàhịnN cĩbi cùngthépthểvàotíchthuỷđượcngânnhúngthìngậphịntrongbi nổinướchay. Vậtchìm?M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng trong nước. Gọi P , F là trọng lượng và lực Tại sao? (cho biết d = 78000N/m3 , d M =AM136000N/m3). đẩy Ác-si-mét tác dụngthéplên vật M; P , F là trọngthuỷ ngânlượng và lực đẩy Ác-si-mét TL: Hịn bi bằng thép nổi NlênANmặt thuỷ ngân được vì trọng lượng tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “ PN
  17. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI
  18. Cĩ thể em chưa biết: Biển Chết dngười khoảng 11214 N/m3 dnước khoảng 11740N/m3 vì trọng lượng riêng của người nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển nên người luơn luơn nổi trên mặt nước biển
  19. Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí khơng hịa tan với nhau được trộn lẫn. 3 • Cho ddầu = 8000N/m 3 dnước = 10000N/m Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu khơng hịa tan vào nước), thì sẽ cĩ hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước.
  20. Dầu thơ tràn lên bờ gây ơ nhiễm mơi trường.
  21. Thuỷ triều đen Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
  22. Các sinh vật biển chết do ơ nhiễm dầu tràn
  23. Sử dụng năng lượng sạch
  24. Do khơng khí bên Khí cầu bay được trong khí cầu bị lên cao là nhờ đốt nhẹđâu?nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của khơng khí. Khí cầu dễ dàng bay lên. §èt lưa
  25. FA P dl > dv
  26. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết trong bài. - Làm BT 12.1 đến 12.5 (SBT) . - Đọc phần cĩ thể em chưa biết