Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học - Nguyễn Vũ Lĩnh Chi

pptx 20 trang buihaixuan21 5150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học - Nguyễn Vũ Lĩnh Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_28_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 Nhiệt học - Nguyễn Vũ Lĩnh Chi

  1. VẬT LÝ 8 TIẾT 34 / BÀI 29: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC GIÁO VIÊN Nguyễn Vũ Lĩnh Chi
  2. I. LÝ THUYẾT Câu hỏi 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Phân tử đồng Mô hình nguyên tử nước
  3. I. LÝ THUYẾT Câu hỏi 2: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách Khoảng cách giữa các phân tử và sự chuyển động của nó
  4. I. LÝ THUYẾT Câu hỏi 3: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu hỏi 4: Nhiệt năng của vật là gì? Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
  5. I. LÝ THUYẾT Câu hỏi 5: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
  6. Câu hỏi 6. Chọn các ký hiệu dưới đây cho chỗ trống thích hợp của bảng sau: a. Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng. b. Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng. c. Dấu - nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng. Chất Cách Rắn Lỏng Khí Chân không truyền nhiệt Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - + + *
  7. I. LÝ THUYẾT Câu hỏi 7: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là Jun như đơn vị của nhiệt năng. Câu hỏi 8: Nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K nghĩa là gì? Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lượng là 4 200J
  8. Câu hỏi 9: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? Công thức: Q = m.c.∆t. Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J). m: Khối lượng (kg). c: Nhiệt dung riêng (J/kg. K) ∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC) Câu hỏi 10: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: * Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. * Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. * Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
  9. II. VẬN DỤNG Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng. 1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển đông không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
  10. II. VẬN DỤNG 2. Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra. C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên. D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
  11. II. VẬN DỤNG 3. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất rắn. C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn. D. Ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
  12. II. VẬN DỤNG 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng. C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng. D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
  13. BÀI TẬP Bài tập 1: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là cn=4.200J/kg.K; cAl = 880J/kg.K. Khối lượng riêng của 3 3 nước Dn = 10 kg/m
  14. Giải Tóm tắt: Khối lượng của nước trong ấm là: -3 3 Cho: mn =Vn.Dn=10 .10 = 1kg o t1 = 25 C Ta có độ tăng nhiệt độ của ấm nhôm và nước là: o o o o t2 = 100 C (nước sôi) ∆t = t2 – t1 = 100 C – 25 C = 75 C. o o cn = 4200J/kg.K Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng từ 25 C lên 100 C: cAl = 880J/kg.K; Q1 = mAl.cAl. ∆t = 0,5. 880. 75 = 33 000 J o o mAl = 0,5kg Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 lít nước tăng từ 25 C lên 100 C: -3 3 Vn = 1 lít = 10 m Q2 = mn.cn. ∆t = 1. 4200. 75= 315 000 J 3 3 Dn = 10 kg/m Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1 lít nước trong ấm nhôm: Hỏi: Q = ? Q = Q1 + Q2 = 315 000 + 33 000 = 348 000 J
  15. BÀI TẬP Bài tập 2: Một ấm bằng nhôm khối lượng m chứa 200g o nước ở nhiệt độ t1=20 C. Sau khi được cung cấp lượng o nhiệt Q = 64 kJ nhiệt độ của ấm tăng đến t2 = 70 C. Tính khối lượng m của ấm Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là cn=4.200J/kg.K; cAl = 880J/kg.K.
  16. Giải Tóm tắt: Ta có độ tăng nhiệt độ của ấm nhôm và nước là: Cho: o o o o ∆t = t2 – t1 = 70 C – 20 C = 50 C. t1 = 20 C o Khối lượng của ấm đun nước là: t2 = 70 C cn = 4200 J/kg.K Q = Q1 + Q2 = mAl.cAl. ∆t + mn.cn. ∆t c = 880 J/kg.K; Al 퐐 −mn.cn. ∆t mn = 0,2 kg mAl = Q = 64 kJ = 64 000 J cAl. ∆t Hỏi: m = ? Al 64 000 −0,2. 4200.50 m = Al 880. 50 mAl = 0,5 kg
  17. III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hàng dọc 1 h? ç? n? ®? é? n? 2 n? h? ?i Ö? t? n? ¨? n? g? 3 d? É? n? n? h? ?i Ö? t? 4 n? h? ?i Ö? t? l? Ư? î? n? g? 5 n? h? ?i Ö? t? d? u? n? g? r? ?i ª? n? g? 6 n? h? ?i ª? n? l? ?i Ö? u? 7 n? h? ?i Ö? t? h? ää? c? 8 b? ø? cc? x? ¹? n? h? ?i Ö? t? 6. Tên chung5. Đại lcượngủa nhcữngó đơvnật vịlilệuà J/kg.dùng độđể(gồmthu nhi 14ôệt).lượng 4. Số7.đ T8.o3.ê ph nMM cầnộtộtủahhnhimìnhìnhộtệtththchnứcăứcươngtruytruyng thu trongềnền vàonhinhi Vhayệtệtật( (gồmmlígồm8ất ( gồmđ106i ô(ôgồm).). 7ô). 10ô) 1. M2.ột Dđặcạng đniăểmngkhi clượngủa đốtchuychvậtáyểnn(àogồmđộngcũng 9ô).phcâón (t ửgồm( gồm9ô). 6ô).
  18. Bµi häc h«m nay ®Õn ®©y kÕt thóc C¶m ¬n c¸c c¸c em ®· chó ý theo dâi vµ ch¨m lo häc tËp !
  19. Đúng rồi – Hoan hô bạn
  20. Sai rồi