Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính - Trường THCS Trương Văn Trì

ppt 17 trang buihaixuan21 5590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính - Trường THCS Trương Văn Trì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_5_su_can_bang_luc_quan_tinh_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính - Trường THCS Trương Văn Trì

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Q1 Nêu cách biểu diễn vectơ lực? Hãy kể tên và biểu diễn P các lực tác dụng lên quyển 3N 1 sách cĩ trọng lượng là 3N. P1=3N - Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P1 hướng xuống dưới và lực đẩy Q1 của mặt bàn hướng lên trên
  2. Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên (H.5.1). Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào ? Hình 5.1
  3. BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. Hai lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? 3N Q1 C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lựcP1=3N - Quyển sách chịu tác dụng của P tác dụng lên quyển sách, quả cầu, 1 2 lực: Trọng lực P và lực quả bĩng cĩ trọng 1lượng lần lượt nâng Q1 của mặt bàn. là 3N; 0,5N; 5N bằng các véctơ 0,5N lực. - Quả cầu chịu tác dụng của 2 T lực: Trọng lực P2 và lực căn T P1=0,5N của sợi dây . P2 - Quả bĩng chịu tác dụng của 2 5N Q2 lực: Trọng lực P3 và lực đẩy Q2 P3=5N P3
  4. BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. Hai lực cân bằng Q 1. Hai lực cân bằng là gì? 1 C1 Hãy nhận xét về điểm đặt, P1 Các cặpcường lực trênđộ , làphương hai lực chiều cân bằng: của Q =P =3N hai lực cân bằng. 1 1 + Điểm đặt: cùng đặt lên một vật + Cường độ: bằng nhau. T=P2=0,5N T + Phương: cùng nằm trên một đường thẳng. P2 Q + Chiều: ngược chiều. 2 Q2=P3=5N P3
  5. BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. Hai lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cĩ cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động: a. Dự đốn: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
  6. b.Thí nghiệm kiểm tra: SGK/18 C2 Quả cầu A chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực PA và lực căng T của dây, hai A lực này cân bằng. B
  7. C3 A’ A B Khi đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này PA+ PA’ lớn hơn lực căng T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
  8. C4 B A’ B A’ A A Khi quả cân A chuyển động qua lổ K thì A’ bị giữ lại. Khi đĩ quả cân A cịn chịu tác dụng của 2 lực trọng lực và và lực căn .
  9. C5 TínhNhư NhưvậnĐây vậy vậytốc là một loạimộttrong vật vậtchuyển đang mỗi ( vật chuyểntrường A)động đang động,gì? hợp chuyển nếuvà động,điền chịu kết tácnếu dụng chịu của tác hai dụng lực của cân các bằng lực sẽ cân ở trạng bằng tháisẽ ở chuyểntrạng độngtháiquả thẳng gì? vào đều.bảng sau: Thời gian(s) Quãng đường đi Vận tốc v(cm/s) được S(cm) Trong 2 giây đầu S1 = 14cm v1 = 7cm/s t1= 2s Trong 2 giây tiếp S2 = 14cm v2 = 7cm/s t2= 2s 7cm/s Trong 2 giây cuối S3 = 14cm v3 = t3= 2s
  10. Kết luận: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. II. Quán tính 1. Nhận xét: Khi cĩ lực tác dụng, mọi vật đều khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều cĩ quán tính. 2. Vận dụng:
  11. 2. Vận dụng: C6 Búp bê ngã về phía sau. Vì khi đẩy xe, chân búp bê bị chuyển động, do quán tính thân búp bê chưa kịp chuyển động nên búp bê ngã về sau.
  12. C7 Búp bê ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột ngột, chân búp bê dừng lại, do quán tính thân búp bê vẫn chuyển động nên búp bê ngã về trước.
  13. C8 a) Ơtơ đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách khơng thể đổi hướng chuyển động nên bị nghiêng người sang trái. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân người chạm đất, do quán tính thân người tiếp tục chuyển động làm chân người gập lại. c) Khi vẩy mạnh, do quán tính mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngịi bút nên bút cĩ thể viết được.
  14. d) Khi gõ mạnh đuơi cán búa, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập sâu vào cán búa. e) Khi ta giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc, do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc.
  15. Hướng dẫn về nhà ◼  . Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 20 SGK. ◼  . Học thuộc bài và làm bài tập: 5.1 đến 5.8 SBT. ◼  . Đọc trước bài 6 : “Lực ma sát”