Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Cẩm Thạch

ppt 34 trang buihaixuan21 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Cẩm Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_nam_hoc_2019_2020_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Cẩm Thạch

  1. GV : NGUYỄN CẨM THẠCH
  2. Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và phân biệt đâu là lực nâng, lực kéo, lực ép? Lực củacủa conbị tácbị tácdụng dụng LựcLực củacủa người táctác LựcLực của của bĩng quả bĩng tác dụng tác vào xexe dụngdụng vào cái hộphộp dụngvào vào vợt vợt LỰC KÉO LỰC NÂNG LỰC ÉP
  3. Tình huống 1: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, cịn ơ tơ nhẹ hơn lại cĩ thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?
  4. Tình huống 2: Cả hai ơ tơ đều gây lực ép lên mặt đường, nhưng tại sao con đường cĩ nhiều ơ tơ tải trọng lớn chạy qua đã bị lún và gây ảnh hưởng xấu đến giao thơng? Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các vấn đề trên!
  5. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT I – Áp lực là gì? Người và tủ Cĩ tác dụng lực lên sàn nhà khơng ? Nếu cĩ, đĩ là lực nào? Trả Lời: Do cĩ trọng lượng nên người và tủ tác dụng lên sàn nhà một lực bằng trọng lượng cĩ được. P P
  6. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT I – Áp lực là gì? Người và tủ,bàn ghế,máy mĩc, luơn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuơng gĩc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực. Trả lời: Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép P P
  7. Tiết 8 - Bài 7 : ÁP SUẤT I – Áp lực là gì?  Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép. P P
  8. I. Áp lực là gì?  - Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép. F  - Khi vật đứng yên trên mặt phẳng F = P nằm ngang thì độ lớn F = P. 1 1 = F2 P2
  9. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT HỌC SINH THẢO LUẬN NHĨM C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? - Lực của ngĩn tay tác dụng - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường lên đầu đinh là áp lực. là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ - Lực của mũi đinh tác dụng khơng. phải là áp lực. lên gỗ là áp lực. .
  10. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT I - Áp lực là gì?  Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép II - Áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? a/ Thí nghiệm Hình 7.4 SGK
  11. QUAN SÁT THÍ NGHỆM, SAU ĐĨ THẢO LUẬN NHĨM ĐỂ TRẢ LỜI (2) (3) (1) Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dâu “=”, “ ” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F1 F2 S1 S2 h1 h2 F1 F3 S1 S3 h1 h3
  12. Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F1 F2 S1 S2 h1 h2 F1 F3 S1 S3 h1 h3 Tác dụng của áp lực nhỏ hay lớn (khối kim loại bị lún ít hay nhiều) phụ thuộc vào vàđộ lớn áp lực diện tích bị ép b/ Nhận xét : Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực (F) và diện tích bị ép (S). C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng. .(1) . lớn . và diện tích bị ép càng. (2). . nhỏ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố? Trả lời: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: -Áp lực -Diện tích bị ép
  13. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT I - Áp lực là gì?  Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép II - Áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?  - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
  14. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT I - Áp lực là gì? Để xác định tác dụng của áp lực lên  Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm II - Áp suất: áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào Vậy áp suất được tính như những yếu tố nào?  - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực thế nào? càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 2. Cơng thức tính áp suất:  - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp trên một đơn vị diện tích bị ép. (1623 – 1662). p: Áp suất (. N/m 2 ) Ơng khơng chỉ là một nhà tốn học thiên tài, F p = F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.( N ) Pascal cịn là một nhà vật lí học nổi tiếng, S S: diện tích bị ép.( m2) nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ơng được coi là một trong những nhà bác học lớn của Niu tơn trên mét vuơng N/m2, cịn gọi là nhân loại. paxcan, kí hiệu là Pa : 1Pa = 1 N/m2
  15. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT 1 - Áp lực là gì? Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép Qua bài học này 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những chúng ta cần nắm yếu tố nào? những nội dung gì? - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 3. Cơng thức tính áp suất: p: Áp suất . ( N/m 2 ) hoặc (Pa) F F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép. ( N ) p = S: diện tích bị ép. ( m2) S 1 Pa = 1 N/m2
  16. III - Vận dụng: C4. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu F C4.- Dựa vào cơng thức: p = các ví dụ về việc làm tăng, giảm S áp suất?  Tăng F, giữ nguyên S Tăng áp suất Giảm S, giữ nguyên F - Ví dụ: Tăng F, giảm S Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng.
  17. F C4.- Dựa vào cơng thức: p = S Giảm F, giữ nguyên S Giữ nguyên F, tăng S Giảm áp suất Giảm F, tăng S - Ví dụ: Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm.
  18. QUI TẮC LÀM TĂNG ÁP SUẤT HOẶC LÀM GIẢM ÁP SUẤT ÁP SUẤT
  19. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT III - Vận dụng: I - Áp lực là gì? Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép C4: II - Áp suất: C5: Một xe tăng cĩ trọng lượng 340 000 N. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm yếu tố nào? ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đĩ và diện tích bị ép càng nhỏ với áp suất của một ơ tơ nặng 20 000N cĩ 2. Cơng thức tính áp suất: diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính tốn đơn vị diện tích bị ép. ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. F p: Áp suất . ( N/m 2 ) p = F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép. ( N ) S S: diện tích bị ép. ( m2) 1 Pa = 1 N/m2
  20. Tiết 9 - Bài 7 : ÁP SUẤT C5: Một xe tăng cĩ trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đĩ với áp suất của một ơ tơ nặng 20 000N cĩ diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. Bài làm C5:Tĩm tắt: Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang: Fxt = Pxt = 340 000 N Fxt 340 000 2 2 xt = 226666,7 (N/m ) Sxt = 1,5 m P = Sxt 1,5 Fơ tơ = Pơtơ =20 000 N 2 Áp suất của ơ tơ lên mặt đường nằm ngang: Soto = 250 cm 20 000 2 Fơtơ 2 =0,025m Pơtơ = = 800 000 (N/m ) Sơtơ 0,025 pxt= ? , pOto= ? Để tính được áp xuất của xe tăng và ơ tơ ta dùng cơng thức nào? Ta cĩ diện tích tiếp xúc của xe tăng lên mặt đường lớn hơn của xe ơ tơ và Pxt < Pơtơ.
  21. TạiMáy saokéo chạymáy được kéo trênnặng đất nề lại chạymềm vì được dùng bìnhxích cĩ thường bản rộng trên nên áp suất gây ra bởi trọng lượngđất mềm, máy kéo cịn nhỏ. ơ tơ Cịn nhẹ ơ tơhơn dùnglại cĩ bánh(S thể bị nhỏ), lún nênbánh áp trênsuất chínhgây ra bởiquãng trọng đường lượng ơ này?tơ lớn hơn nên cĩ thể bị lún.
  22. Ở trường hợp trên thì mặt đường nhựa bị lún là do đâu? Do áp lực của các loại xe cĩ tải trọng quá lớn đã gây ra áp suất rất lớn trên mặt đường đã làm mặt đường bị lún thành các rãnh sâu.
  23. Áp suất do các vụ nổ gây ra cĩ thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, sức khỏe con người(sử dụng chất nổ khai thác đá- >mơi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An tồn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, ). Sập hầm mỏ Nứt tường
  24. GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Các vụ cháy nổ thường gây ra áp suất rất lớn, tác dụng áp lực rất mạnh lên các vật thể xung quanh gây nguy hiểm Con người, nhà cửa Vụ cháy nổ Mơi trường sinh thái
  25. Tích hợp với giao thơng: Thơng tin Của Tổng cục Đường bộ Việt Nam: “tình trạng hằn lún vệt bánh xe xảy ra khá phổ biến thời gian gần đây trên các tuyến QL5, QL3, QL1A đoạn Phủ Lý (miền Bắc); QL1A, QL7, QL8 (miền Trung); QL1A, Đại lộ Đơng Tây (miền Nam) nguyên nhân chủ quan là do xe quá tải.
  26. Tích hợp với mơn Cơng Nghệ trong lao động sản xuất: Khi xúc đất trồng cây em cần chọn loại xẻng nào trong 2 loại xẻng dưới đây? Vì sao? Ta cần đặt xẻng như thế nào đề xúc đất được dễ dàng? Cần chọn xẻng cĩ lưỡi nhọn vì diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn thì càng dễ đào đất. Cần đặt sao cho lưỡi xẻng vuơng gĩc với mặt đất thì đào đất dễ hơn.
  27. Một căn nhà tại Bình Dương bị nghiêng và đổ sập do nền mĩng khơng vững chắc
  28. Tích hợp với mơn Sinh học trong Sức khỏe Hình ảnh chụp X Quang cho thấy diện tích bị ép của xương bàn chân khi đi giày cao gĩt
  29. Các con đường đã oằn mình gánh đỡ các xe tải trọng lớn
  30. Liên hệ thực tế Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc? Lưỡi dao càng mỏng càng sắc (bén) vì cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì áp suất càng lớn (dễ cắt gọt các vật).
  31. DẶN DỊ VỀ NHÀ : -Học thuộc bài. -Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT. -Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau.