Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Nguyễn Thị Hải Yến

ppt 28 trang thanhhien97 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_nguyen_thi_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng - Nguyễn Thị Hải Yến

  1. Û MOÂN: VAÄT LYÙ 8 Giaùo vieân thöïc hieän: Nguyeãn Thị Hải Yến Naêm hoïc: 2019 - 2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. * Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: - Độ lớn của áp lực - Diện tích bị ép Câu 2 Nêu công thức tính áp suất nói rõ tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa ) F P = F: áp lực ( N) S S: diện tích mặt bị ép (m2)
  3. * Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
  4. Trong hình 8.2, vật rắn tác dụng áp suất lên mặt P bàn theo phương nào? Hình: 8.2
  5. Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. P
  6. Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
  7. I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt láng: 1. Thí nghiệm 1 a. Dụng cụ thí nghiệm: - Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B bịt bằng màng cao su mỏng. - 1 cốc nước. A B Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  8. b. Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Trước khi đổ nước. Quan sát hiện tượng các điểm A, B, C các màng cao su có thay đổi gì không? Bước 2: Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các A B màng cao su tại A, B, C? Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  9. c. Kết quả thí nghiệm: Các màng cao su tại A, B, C Trước khi Không có hiện tượng gì đổ nước Sau khi đổ Các màng cao su tại A, nước B, C bị phồng lên (hay biến dạng) A B Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  10. C1. Các màng cao su bị biến dạng (H.8.3) chứng tỏ điều gì? ❖Trả lời: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. A B Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  11. 2. Thí nghiệm 2 a. Dụng cụ thí nghiệm : - Bình trụ thủy tinh - Đĩa D tách rời - Chậu trong đựng 1 lượng nước
  12. b. Tiến hành thí nghiệm : D
  13. 3. Kết luận C4)Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở .trong lòng chất lỏng.
  14. II. Công thức tính áp suất chất lỏng p = d . h - p là áp suất chất lỏng (Pa hoặc N/m2) - d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) - h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng (m)
  15. Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng: p = d . h F p = Ta có S Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h h F d.S.h Suy ra p = == d.h (đpcm) S SS
  16. * Chú ý:  Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng A cũng là độ sâu của điểm đó so với B mặt thoáng.  Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có A B cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
  17. Áp lực của cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình bằng trọng lượng của cột chất lỏng nghĩa là: h F = P = V.d = S.h.d F d S h S p= = = d. h Chú ý: S S *Công thức này cũng áp dụng cho 1 điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng
  18. Câu cá Cất vó NếuDưới chúng đáy ta đại dùng dương mìn cóđể đánhvô số bắt loài cá, sinhthì áp vật suất đang do mìnsinh gây sống. ra sẽ đượcHãy truyền kể tên đi một theo sốmọi biện phương, pháp gây đánh tác hạibắt cho cá cácmà sinh e biết. vật trong mộtTrong vùng các rất cách rộng sau,lớn→ emhủy khôngdiệt sinh chọn vật gây cách ô nhiễm nào? môiVì sao?trường. Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá. Dùng mìn nổ Chài, lưới
  19. SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ.
  20. * Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. * Việc đánh bắt cá bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận *Biện pháp: •Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. • Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
  21. III. VẬN DỤNG C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
  22. Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày và vững chắc Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. Cấu tạo của tàu ngầm.
  23. Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương.
  24. C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m . (Cho biết trọng lượng 3 riêng của nước là 10.000 N/m ) h2 h1=1,2m Tóm tắt 0,4m h1 =1,2m Bài giải Áp suất nước ở đáy thùng là: h2 =1,2 − 0,4 = 0,8m 2 d =10000N / m3 p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m ). n Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m p = ? 1 là: p2 = ? 2 p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m ). 2 Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m ) 2 p2 = 8000 Pa (hoặc N/m )
  25. Dặn dò : + Học bài và làm bài tập các bài tập 8- 1,8-3, 8-4, 8-5, 8-8/SBT . + Tiết sau : “ Áp suất khí quyển”