Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020

ppt 22 trang buihaixuan21 4870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_luc_day_ac_si_met_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỌC LỚP 8
  2. Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?
  3. I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó 1.Thí nghiệm C1 : Treo moät vaät naëng vaøo löïc keá, löïc keá chæ giaù trò p. Nhuùng vaät naëng 6N 5N 6N chìm vaøo trong nöôùc, 4N 5N 3N 4N löïc keá chæ giaù trò p1. 2N 1N 3N A p < p chöùng toû 2N 1 1N ñieàu gì ? Chöùng toû chaát loûng ñaõ taùc duïng vaøo vaät naëng moät löïc ñaåy höôùng töø döôùi leân.
  4. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I.Tác dụng của chất Thí nghiệm: lỏng lên vật C1: Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ P. Nhúng vật nặng chìm trong nước, Lực kế chỉ P nhúng chìm 1 trong nó P P1
  5. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng Như vậy: lên vật nhúng chìm - Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P trong nó - Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 C1: P1 P1 vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên
  6. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng Hãy nêu đặc điểm của lực tác dụng lên vật trong thí lên vật nhúng chìm nghiệm trên trong nó C1: P1<P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào F vật nặng một lực đẩy A hướng từ dưới lên C2: từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng Kết luận: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất F có : lỏng đẩy thẳng đứng đẩy - Điểm đặt: vào vật từ dưới lên với lực có - Phương: thẳng đứng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất - Chiều: hướng từ dưới lên. lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét
  7. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm Dự đoán: trong nó Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm II. Độ lớn của lực đẩy Ac- trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông si-mét nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do 1. Dự đoán nước tác động lên ông càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
  8. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng B 1: Đo P1 của cốc, vật lên vật nhúng chìm B 2: nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng trong nó lượng P2 II. Độ lớn của lực đẩy Ac- B 3: So sánh P2 và P1 si-mét B 4: Đổ nước tràn ra vào cốc 1. Dự đoán P1=P3 2. Thí nghiệm kiểm tra
  9. - Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A. Đo trọng Nhúng vật vào nước, - Đọc số chỉ của lực kế lúc này, lượng P1 của nước tràn ra cốc, đo cốc và vật ghi lại kết quả P . trọng lượng P2 3 6N 5N 6N 4N 6N 5N 3N 5N 4N 2N 4N 3N 1N 3N 2N P 1 2N P 1N P2 1N 3 A B B
  10. Các bước thí nghiệm kiểm tra P2 P1 P1 B A A A B
  11. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng C3.Chứng minh rằng trong thí nghiệm trên thì dự đoán về lên vật nhúng chìm độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là đúng. trong nó - Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ II. Độ lớn của lực đẩy Ac- trong bình tràn ra có thể tích bằng thể tích của vật. si-mét - Gọi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là FA,trọng lượng nước tràn ra là P .Theo kết quả TN ta có: 1. Dự đoán n + P = P – F => P = P + F 2. Thí nghiệm kiểm tra 2 1 A 1 2 A + P3 = P2 + Pn C3: Vật càng nhúng chìm Vì P3 = P1 nên P2 + FA = P2 + Pn. nhiều → Pnước dâng lên Suy ra FA = Pn càng lớn → Fđ càng Pn là trọng lượng của phần nước có thể tích bằng vật. lớn Vậy dự đoán trên là đúng.
  12. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng Nếu gọi V là thể tích là thể tích phần chất lỏng bị chiếm lên vật nhúng chìm chỗ, d là trọng lượng riêng thì độ lớn của lực đẩy Ác – trong nó si – mét được xác định bằng công thức: FA = d.V II. Độ lớn của lực đẩy Ac- si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghịêm kiểm tra 3. Công thức tính lực đẩy Ác – si – met FA = d.V Trong đó: FA là độ lớn lực đẩy Ác- si-mét V thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
  13. Thảo luận nhóm Các em có 3 phút để hoàn thành Em hãy nêu ví dụ về ứng dụng của lực đẩy Ác–si–met 1801701601501401301201101009080605040307020100
  14. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET Bài tập Một khối gỗ có thể tích là 0,5m3.Tính lực đẩy Ác-si mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3 Tóm tắt Giải V = 0,5 m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng ngập hoàn toàn trong nước là: d = 10 000 N/m3 FA = d.V = 10 000.0,5 = 5 000 N FA = ? Đáp số: FA = 5 000 N
  15. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET Bài tập Một khối gỗ có thể tích là V. Lực đẩy Ác-si mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu hỏa là 10000N. Biết trọng 3 lượng riêng của dầu là 8 000 N/m . Tính thể tích của khối gỗ. Tóm tắt Giải F =10000N A Thể tích khối gỗ d = 8 000 N/m3 F 10000 V = ? F = d.V V = A = =1,25m3 A d 8000
  16. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng C4: giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài lên vật nhúng chìm Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ trong nó hơn khi kéo trong không khí vì khi gàu nước chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ac- trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét si-mét hướng từ dưới lên III. Vận dụng C4: gàu nước ngập dưới nước thì: P=P1-Fđ nên lực kéo giảm đi so với Gàu ở ngoài không khí.
  17. Bài 10: LỰC ĐẨY AC – SI - MET I. Tác dụng của chất lỏng C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau lên vật nhúng chìm cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực trong nó đẩy Ác-si-mét lớn hơn? II. Độ lớn của lực đẩy Ac- si-mét III. Vận dụng C4: gàu nước ngập dưới nước thì: P=P1-Fđ nên lực kéo giảm đi so với Gàu ở ngoài không khí. C5: Hai thỏi chịu tác dụng của lực Ác-si-mét của nước bằng nhau vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
  18. III.VËn dông C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Trả lời: FA1 = d nước . V 1 ; FA2 =ddâù .V2 V1=V2 FA1 > FA2 d nước >d dầu
  19. Biển chết (Israel – Jordan) Người nổi trên mặt biển chết
  20. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường.Gây hiệu ứng nhà kính.
  21. Lực đẩy Ác-si-mét của chất khí Kinh khí cầu
  22. LƯU Ý : ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ