Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt (Tiết 2)

pptx 34 trang buihaixuan21 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_cac_hinh_thuc_truyen_nhiet_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt (Tiết 2)

  1. Câu 1: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đởi nhiệt năng. Đáp án: - Nhiệt năng của mợt vật là tởng đợng năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt năng của mợt vật có thể thay đởi bằng hai cách: Thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt.
  2. Câu 2: Thế nào là sự truyền nhiệt? • Sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, truyền từ vật này sang vật khác.
  3. Câu hỏi: - Dẫn nhiệt là gì ? Nêu ví dụ ? Trả lời - Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
  4. CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT (TIẾT 2)
  5. CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG (TIẾT 2) V. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Thí nghiệm 1
  6. Các đinh Đồng gắn ở đầu các thanh Nhơm cĩ rơi xuống đồng Thuỷ tinh thời khơng? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Play Hình 22.2
  7. CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG (TIẾT 2) V. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Thí nghiệm 1  Kết quả: Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống khơng đồng thời. -> Chứng tỏ: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhơm, nhơm dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. -> Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
  8. 2. Thí nghiệm 2: Play Hình 22.3
  9. CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG (TIẾT 2) V. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2:  Kết quả: Cục sáp ở đáy ống nghiệm khơng bị nĩng chảy. Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
  10. 3. Thí nghiệm 3 Play Hình 22.4
  11. CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG (TIẾT 2) V. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3  - Kết quả: Miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm khơng bị nĩng chảy. - Kết luận: Chất khí dẫn nhiệt kém. 4. Kết luận - Chất rắn dẫn nhiệt tốt: Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
  12. Hãy nêu sự giớng và khác nhau trong hai thí nghiệm ? Play Hình 22.3 PlayHình 22.3 Hình 23.1
  13. VI. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT 1. Đối lưu
  14. a. Thí nghiệm Nhiệt kế Thuốc tím Hình 23.2
  15. b. Trả lời câu hỏi Nhiệt kế C1: Nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ? Thuốc tím Trả lời:  Nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới lên, rồi từ trên xuống.
  16. b. Trả lời câu hỏi C2 : Tại sao lớp nước ở dưới được đun nĩng lại đi lên phía trên, cịn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ? Trả lời: = /  Lớp nước ở dưới nĩng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nĩ trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đĩ lớp nước nĩng nổi lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu.
  17. b. Trả lời câu hỏi Nhiệt kế C3: Tại sao biết được nước trong cốc đã nĩng lên ? Trả lời:  Nhờ số chỉ của nhiệt kế Thuốc tím tăng. Hình 23.2
  18. Hãy quan sát thí nghiệm (H 23.2) mơ tả các dụng cụ và cách làm TN Hình 23.3
  19. C4: Trong thí nghiệm, khi đốt nến và hương ta thấy dịng khĩi hương đi từ trên xuống vịng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.  Vì Lớp khơng khí ở dưới (nơi tiếp xúc với nguồn nhiệt ) nĩng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nĩ trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp khơng khí lạnh ở trên. Do đĩ lớp khí nĩng đi lên cịn lớp khí lạnh đi xuống dưới tạo thành dịng đối lưu. Play Hình 23.3
  20.  c. Kết luận: - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dịng chất lỏng hoặc chất khí.
  21. Đối lưu cĩ xảy ra trong chân khơng và trong chất rắn khơng? Trong chân khơng và trong chất rắn khơng xảy ra đối lưu vì: Trong chân khơng và trong chất rắn khơng thể tạo thành các dịng đối lưu.
  22. Ngăn đá để trên vì khi làm lạnh thì khơng khí lạnh nặng hơn nên chìm xuớng dưới cịn khí nĩng thì lại bay lên tạo thành dịng đới lưu tự nhiên và tồn bộ tủ sẽ lạnh đều hơn.
  23. Ống thơng giĩ trịn đặt trên mái nhà để tạo sự đối lưu khơng khí.
  24. Sớng và làm việc lâu trong các phịng kín khơng cĩ đới lưu khơng khí sẽ cảm thấy rất oi bức, khĩ chịu.
  25. Vịi rồng do hiện tượng đới lưu tạo ra Sức tàn pha của vịi rồng xảy ra tại Mỹ
  26. Ngồi lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng khơng gian cịn lại giữa trái đất và mặt trời là khoảng chân khơng. Trong khoảng chân khơng này khơng cĩ sự dẫn nhiệt và đối lưu.Vậy nhiệt năng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào ?
  27. 2. BỨC XẠ NHIỆT a. ThÝ nghiƯm b. Trả lời câu hỏi A B Tấm gỗ Bình trịn Đèn cồn Hình 23.4
  28. 2. BỨC XẠ NHIỆT b. Kết luận - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt xảy ra ở trong chân khơngvà chất khí
  29. Nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa kính làm nĩng khơng khí trong nhà và các vật trong phịng. nước lạnh, vào mùa đơng cĩ thể sử dụng các tia nhiệt của Mặt Trời để sưởi ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kính.
  30. Các nước xứ nĩng khơng nên làm nhà cĩ nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại mơi trường. Đối với các nhà kính, để làm mát cần sử dụng máy điều hịa, điều này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà.
  31. T Hình thức Mơi trường Đặc điểm của quá trình T truyền nhiệt truyền nhiệt của truyền nhiệt năng các chất 1 Từ phần này sang phần Dẫn nhiệt Chất rắn (Kim loại) khác của vật 2 Đối lưu Chất lỏng, khí Nhờ các dịng chất lỏng, khí 3 Bức xạ nhiệt Chất khí, chân khơng Nhờ các tia nhiệt đi thẳng
  32. H.2 Đối lưu H.3 Bức xạ nhiệt
  33. Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dịng đi từ dưới lên trên rồi từ trên xuớng dướigọi Truyền nhiệt là sự đới lưu trực tiếp . Chủ yếu ở mơi trường 1 chất rắn 2 Chủ yếu ở mơi trường: chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 3 Chủ yếu ở mơi trường: chất khí và chân khơng DD
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc phần” cĩ thể em chưa biết “trong SGK. - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 23.1 – 23.7/SBT - Xem trước bài : Cơng thức tính nhiệt lượng – phương trình cân bằng nhiệt.