Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo các chất - Bùi Thị Lân

pptx 23 trang buihaixuan21 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo các chất - Bùi Thị Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_cau_tao_cac_chat_bui_thi_lan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo các chất - Bùi Thị Lân

  1. TRƯỜNG THCS VẠN PHÚC CHỦ ĐỀ : CẤU TẠO CÁC CHẤT Giáo viên : BÙI THỊ LÂN Môn: Vật Lý 8
  2. NHẬN XÉT BÀI VỀ NHÀ
  3. A. Các chất được cấu tạo như thế nào? Chủ đề . B. Nguyên tử, phân tử CẤU TẠO chuyển động hay đứng yên? CÁC CHẤT
  4. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
  5. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Đọc mục I – SGK/68 và trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?
  6. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 1. CáchVào thờiđây điểmhơn hainàonghìnngườinămta đãngườinghĩtarằngđã nghĩmọirằngvật khôngmọi vậtliềnđượcmộtcấukhốitạo? từ các hạt riêng biệt. 2. NhưngVậy đếnmãikhichonàođếnmớiđầu thếchứngkỉ XXminhmớiđượcchứngcácminhchất đượcđượccấuđiềutạonàytừ.các hạt riêng biệt? 3.3. NhữngNhững hạthạtriêngriêngbiệtbiệtnàyđó đượcđượcgọigọilàlànguyêngì? tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối!
  7. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Vậy các chất được cấu tạo như thế nào?
  8. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  9. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? a b Ảnh chụp các nguyên tử silic Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại qua kính hiển vi hiện đại
  10. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật Cáckhổngemlồ códài biếttới 10km thì kích thước phâncủatửmỗinhỏphânnhư thếtử vẫn chưa lớn bằng nàomộtkhôngdấu? chấm (.)
  11. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Nguyên tử Silic
  12. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
  13. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? Khoảng trống giữa Nguyên tử Silic các nguyên tử Silic
  14. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
  15. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. Hình ảnh quan sát được
  16. Quan sát và so sánh sự tương tự Phân tử nước C1: Quả bóng tương tự với hạt. phấn hoa trong thí nghiệm Bơ rao. C2: Các học sinh tương tự như những phân tử nước .trong thí nghiệm Bơ rao. - Quả bóng chuyển động được là nhờ các học sinh xô đẩy từ nhiều phía. - Hạt phấn hoa chuyển động được là nhờ các phân tử nước chuyển động đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía.
  17. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Đường chuyển động của hạt phấn hoa
  18. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I. Thí nghiệm Bơ-rao Hiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. An-be Anh-xtanh (1879 -1955)
  19. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nguyên nhân là do các C3 : Tại sao các phân tử nước không đứng phân tử nước có yên mà chuyển động không thể làm cho các ngừng. Trong khi chuyển hạt phấn hoa động các phân tử nước va chuyển động ? chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa
  20. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Nước nóng Nước lạnh
  21. A. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? C. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Vì thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
  22. C. Vận dụng Hãy giải thích các hiện tượng sau: C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
  23. Ghi nhớ  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách không ?  Nguyên tử ,phân tử chuyển động hay đứng yên ?  Chuyển động phân tử và nhiệt độ như thế nào ? BTVN Làm các bài tập trong SBT