Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bài tập Áp suất chất lỏng, bình thông nhau - Trần Quốc Dũng

ppt 20 trang buihaixuan21 5010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bài tập Áp suất chất lỏng, bình thông nhau - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_10_bai_tap_ap_suat_chat_long_bin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Bài tập Áp suất chất lỏng, bình thông nhau - Trần Quốc Dũng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 8 NGÀY HÔM NAY
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng trong công thức. Câu 2. Em hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A với B, B với C như hình vẽ. Vì sao? pA pB Vì sao? pB pC h B hC hA B C A
  3. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1) Hai bình hình trụ chứa cùng 1 chất lỏng tới cùng 1 độ cao. Hãy so sánh áp suất p1, p2 tác dụng lên đáy bình 1 và bình 2 1 2 A. p1 = p2 B. p1, p2 C. p1, p2 D. Không xác định được
  4. TRẢ LỜI CÂU HỎI 2) Có 3 bình chứa cùng đựng nước ở các độ cao khác nhau. Hãy cho biết áp suất của nước tác dụng lên bình nào là lớn nhất? 2 3 1 A. Bình 1 B. Bình 2 C. Bình 3 D. 3 bình bằng nhau
  5. TRẢ LỜI CÂU HỎI 3) Cho 1 bình thông nhau có 2 nhánh A và B chứa nước. Khi mực nước đứng yên. Hãy cho biết áp suất của hA hB nước tác dụng lên 2 điểm A và B A. pA = pB B. pA > pB C. pA < pB D. pA khác pB
  6. TRẢ LỜI CÂU HỎI 4) Câu trả lời nào sau đây nói về bình thông nhau là đúng: * Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên: A. lượng chất lỏng trong 2 nhánh luôn luôn bằng nhau B. mực chất lỏng ở 2 nhánh khác nhau C. không tồn tại áp suất chất lỏng D. mực chất lỏng ở 2 nhánh luôn luôn có cùng 1 độ cao
  7. TRẢ LỜI CÂU HỎI 5) Công thức nào sau đây là công thức của máy nén dùng chất lỏng? A. = B. = C. D. =
  8. CÁC BƯỚC CẦN LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 1-Tìm hiểu tóm tắt đề bài 2-Phân tích và tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm 3-Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán 4-Kiểm tra kết quả, trả lời
  9. BÀI TẬP Bài tập 1: Một thùng cao 1,2m đựng nước. Mực nước cách miệng thùng 0,2m a) Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng b) Tính áp suất tác dụng lên 1 điểm A cách đáy thùng 0,4 m. - Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10.000 (N/m3)
  10. BÀI TẬP Bài tập 1: Một thùng cao 1,2m đựng nước. Mực nước cách miệng thùng 0,2m a) Tính áp suất tác dụng lên điểm A ở đáy thùng b) Tính áp suất tác dụng lên 1 điểm B cách đáy thùng 0,4 m. - Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10.000 (N/m3) Tóm tắt: h1 h = 1,2 (m) h1 = 0,2(m) hB=h-h1-h2 h h2 = 0,4(m) 3 5 ph hA =h- h1 d = 10.000 (N/m ) B a) pA = ?(Pa) h2 b) pB = P(Pa) Nhóm 1, 2 làm câu a Nhóm 3, 4 làm câu b A
  11. BÀI TẬP Bài tập 1: Một thùng cao 1,2m đựng nước. Mực nước cách miệng thùng 0,2m a) Tính áp suất tác dụng lên điểm A ở đáy thùng b) Tính áp suất tác dụng lên 1 điểm B cách đáy thùng 0,4 m. - Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10.000 (N/m3) Giải: b) Áp suất tác dụng lên điểm a) Áp suất tác dụng lên điểm A B cách đáy thùng 0,4m là: ở đáy thùng là: pB = d. hB = d. (h-h1-h2 ) pA = d. hA = d. (h - h1) = 10.000 (1,2-0,2-0,4) = 10.000 (1,2 - 0,2) = 10.000.0,6 = 600(Pa) = 10.000.1,2 = 1200 (Pa) Đáp số: pA = 1200(Pa) pB = 600(Pa)
  12. BÀI TẬP Bài tập 2: Một bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A và điểm B ở 2 nhánh. Biết rằng điểm A và B cùng nằm trên 1 mặt phẳng nằm ngang và A cách mặt thoáng chất lỏng 0,4m. b) Người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. Hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch nhau 18cm. Tính độ cao của cột xăng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 và của xăng 7000 N/m3
  13. Bài tập 2: Một bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A và điểm B ở 2 nhánh. Biết rằng điểm A và B cùng nằm trên 1 mặt phẳng nằm ngang và A cách mặt thoáng chất lỏng 0,4m. b) Người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. Hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch 3 3 nhau 18cm. Tính độ cao của cột xăng. Biết dn=10000 (N/m ),dxăng=7000 (N/m ) Tóm tắt: hA = 0,4(m) h=0,18 h = 18 (cm) = 0,18(m) hA hxăng 3 dn = 10000 (N/m ) 3 A B dxăng = 7000 (N/m ) a) pA , pB = ?(Pa) b) hxăng = ?(m)
  14. Bài tập 2: Một bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa nước. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A và điểm B ở 2 nhánh. Biết rằng điểm A và B cùng nằm trên 1 mặt phẳng nằm ngang và A cách mặt thoáng chất lỏng 0,4m. b) Người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. Hai mặt thoáng ở 2 nhánh chênh lệch 3 3 nhau 18cm. Tính độ cao của cột xăng. Biết dn=10000 (N/m ),dxăng=7000 (N/m ) Giải: a) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A và B: h Ta có: pA = pB (Vì A và B cùng nằm trên 1 mặt A phẳng nằm ngang) A B = dn . hA = 10.000 x 0,4 = 4000 (Pa)
  15. Giải: b) Xét 2 điểm M và N cùng nằm trên mp nằm ngang, tại mặt phân cách giữa xăng và nước. - Áp suất tác dụng lên điểm M: pM = dxăng . hxăng - Áp suất tác dụng lên điểm N: pN = dnước . hnước = dnước.(hxăng-h) Vì M và N cùng nằm trên 1 mặt phẳng h=0,18 nằm ngang nên ta suy ra được điều gì? hxăng h => p = p nước N N M N 7 ph
  16. b) Xét 2 điểm M và N cùng nằm trên mp nằm ngang, tại mặt phân cách giữa xăng và nước. - Áp suất tác dụng lên điểm M: pM = dxăng . hxăng p = d . h - Áp suất tác dụng lên điểm N: N nước nước = dnước.(hxăng-h) Vì M và N cùng nằm trên 1 mặt phẳng nằm ngang nên => pN = pN => dx . hx = dn.(hx-h) dx.hx = dn.(hx – h) dx.hx = dn.hx – dn.h dn.hx - dx.hx = dn.h h=0,18 hxăng h (d - d ) = d .h x n x n hnước M N Đáp số: pA = pB = 4000 (Pa) hx = 0,6 (m)
  17. LUYỆN TẬP Bài tập 3: Tác dụng 1 lực f = 380N lên pittông nhỏ của 1 máy dùng chất lỏng. Diện tích của pittông nhỏ 2,5cm2 , diện tích của pittông lớn 180cm2 . Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn. Tóm tắt: f f = 380(N) s S F s = 2,5(cm2) = 0,00025 (m2) S = 180(cm2)= 0,018 (m2) b) F = ?(N)
  18. LUYỆN TẬP Giải: b) Vì áp suất này được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng nên ta có: F = p. S = 1520000.0,018 = 27360 (N) s S F p Đáp số: pA = 1.2000(Pa) pB = 600(Pa)
  19. TÌM TÒI MỞ RỘNG Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên thì áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? h3 h 2 3 h1 2 1 h1 > h2 > h3
  20. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn tập lý thuyết từ bài 1 đến bài 8 - Làm BT: Phần chuyển động cơ học và phần áp suất - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra 1 tiết