Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công

ppt 19 trang buihaixuan21 2190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_16_bai_14_dinh_luat_ve_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 14: Định luật về công

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Viết công thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 2: Khi nào có công cơ học?
  2. Các máy cơ đơn giản này có cho ta lợi về công không?
  3. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM + Nâng trực tiếp vật nặng bằng lực kế lên một đoạn s1. + Đọc số chỉ F1 của lực kế và quãng đường đi được s1 của lực kế . + Tính công A1=F1.s1 của lực. Ròng rọc động Mặt phẳng nghiêng + Nâng vật nặng bằng ròng + Kéo vật nặng trên mặt phẳng rọc động lên cùng một đoạn s1 nghiêng có độ cao s1 + Đọc số chỉ F2 của lực kế và + Đọc số chỉ F3 của lực kế và quãng đường đi được s2 của quãng đường đi được s3 của lực kế . lực kế. + Tính công A2=F2.s2 của lực. + Tính công A3=F3.s3 của lực.
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM CHUYÊN SÂU (10ph) RÒNG RỌC ĐỘNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG Hoàn thành bảng sau và thảo luận trả Hoàn thành bảng sau và thảo luận trả lời các câu hỏi: lời các câu hỏi: Các đại lượng Kéo trực Dùng ròng Các đại lượng Kéo trực Dùng mặt cần xác định tiếp rọc động cần xác định tiếp phẳng nghiêng Lực F (N) F = F = 1 2 Lực F (N) F1 = F3 = Quãng đường S = S = 1 2 Quãng đường S1 = S3 = đi được s (m) đi được s (m) Công A (J) A1 = A2 = Công A (J) A1 = A3 = C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2 C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F3 C2: Hãy so sánh quãng đường s1 và s2 C2: Hãy so sánh quãng đường s1 và s3 C3: Hãy so sánh công của lực F1 C3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1 =F1.s1) và công của lực F2 (A1 =F1.s1) và công của lực F3 (A2=F2.s2) (A3=F3.s3)
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM MẢNH GHÉP (5ph) 1. Hoàn thành bảng sau: Các đại lượng cần xác Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Dùng mặt định động phẳng nghiêng Lực F (N) F1 = F2 = F3 = Quãng đường đi được s S1 = S2 = S3 = (m) Công A (J) A1 = A2 = A3 = 2. Thảo luận trả lời các câu hỏi: C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2 ; F1 và F3 C2: Hãy so sánh quãng đường s1 và s2; s1 và s3 C3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1=F1.s1) và công của lực F2 (A2=F2.s2) công của lực F1 (A1=F1.s1) và công của lực F3 (A3=F3.s3)
  6. Hoàn thành kết luận: Dùng ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng lợi bao nhiêu lần về (1) thì lại thiệt bấy nhiêu lần về (2) nghĩa là không được lợi gì về (3) .
  7. I. Thí nghiệm Dùng ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công
  8. THÍ NGHIỆM VỀ ĐÒN BẨY F2 = 5N S1 = 0,2m S2 = 0,4m P = 10N P = 10N F2 = 5N A1 = F1 . s1 = P . s1 = 10 . 0,2 = 2J A2 = F2 . s2 = 5 . 0,4 = 2J
  9. Bài 14: ĐỊNH LUÂT VỀ CÔNG I- Thí nghiêm: II- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
  10. * Bài tập 1: Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô vuông đứng trước các khẳng định của các câu sau: 1. Bác thợ xây dùng ròng rọc động chuyển gạch từ dưới đất lên cao (hình 1), bác làm như vậy sẽ: Đ A. Lợi về lực. S B. Lợi về công. Đ C. Thiệt về đường đi. Đ D. Không lợi về công. 2. Chú Bình đã dùng mặt phẳng nghiêng đưa thùng phuy nặng Hình 1 từ mặt đất lên xe ô tô (hình 2). Như vậy chú Bình đã: Đ A. Giảm được lực. S B. Được lợi về đường đi. S C. Giảm về đường đi. S D. Giảm về công. Hình 2
  11. Bài tập 2: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (bỏ qua ma sát). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. a, Lực kéo vật trong hai trường hợp là A . F1 = F2 B. F1 = 2 F2 C . F1 = ½ F2 D. F1 < F2 b. Công của lực kéo trong hai trường hợp là A .A1 = A2 B. A1 = 2 A2 C . A1 = ½ A2 D. A1 < A2 c.Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô A . A = 1 000 (J) B.2 000(J) C.500(J) D.A= 4 000(J)
  12. Bài tập 3: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng hệ thống ròng rọc như hình bên, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. (Bỏ qua ma sát). a, Lực kéo đầu dây là: A. F = 840N B. F= 210N C. F= 105N D. F= 1260N b, Độ cao đưa vật lên là: A. h= 4(m) B. h= 8(m) C. h= 16(m) D. h= 24(m) c, Công nâng vật lên là: A. A= 3360J B. A=1680J C. A=840 J D. A=1200J
  13. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy, công mà ta phải tốn (A2) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A1) dùng để nâng vật lên khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát (Ahp). Tỉ số A1/A2 gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H: A Trong đó : A1 gọi là công có ích H = 1 .100% A2 là công toàn phần. A2 Ahp gọi là công hao phí Và A2 = A1+ Ahp Vì A2 luôn luôn lớn hơn A1 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%
  14. Bài tập 4: Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Dùng ròng rọc cố định được: A. Lợi về lực B. Lợi về công C. Thiệt về đường đi D. Không được lợi về công Câu 2: Hiệu suất của máy cơ đơn giản trong thực tế A. H > 100% B. H A1 B. A2 < A1 C. A2 = A1 Câu 4: Kéo một vật có P = 500N lên độ cao h = 1m người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài s = 2m (bỏ qua lực ma sát) thì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng là: A. F = 250N B. F = 500N C. F = 125N D. F = 100N Vi công không đổi nên : Ph= Fs hay 5000.1= F.2 suy ra F = 250(N)
  15. Bài tập 5: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Giải: Công có ích: (công đưa vật lên ở độ cao h) Tóm tắt: Aci = P.h = 1000 . 1,2 = 1200 (J) P = 1000N Công toàn phần: (công sinh ra khi dùng mặt phẳng nghiêng) h = 1,2 m Atp = F. l = 300 . 5 = 1500 (J) F = 300N Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: Aci 1200 l = 5m H= .100% = .100% = 80% H = ? Atp 1500 Đáp số: 80%
  16. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học nội dungđịnh luật về công. - Làm bài tập: 14.1; 14.2; 14.3;14.4 SBT. Làm lại C5, C6 SGK - Xem lại nội dung đã học, tiết sau ôn tập thi học kì I
  17. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 1. Hoàn thành bảng sau: Các đại lượng cần xác Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Dùng mặt định động phẳng nghiêng Lực F (N) F1 = F2 = F3 = Quãng đường đi được s S1 = S2 = S3 = (m) Công A (J) A1 = A2 = A3 = 2. Thảo luận trả lời các câu hỏi: C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2 ; F1 và F3 C2: Hãy so sánh quãng đường s1 và s2; s1 và s3 C3: Hãy so sánh công của lực F và công của lực F (.)A2 = F22s 1 (.)A1 = F22s 2 công của lực F1(.) A1 = F11s và công của lực F3 (.)A3 = F33s C4: Hoàn thành kết luận: Dùng ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng lợi bao nhiêu lần về (1) thì lại thiệt bấy nhiêu lần về (2) nghĩa là không được lợi gì về (3) .