Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 12: Sự nổi

ppt 24 trang buihaixuan21 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_16_bai_12_su_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 16, Bài 12: Sự nổi

  1. Nhiệt Liệt Chào Mừng Các Thầy Cơ Giáo Về Dự Giờ MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  2. 1) Lực đẩy Aùc-si-mét là gì? Viết công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét? 2) Một thỏi đồng và một thỏi nhôm có thể tích như nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Aùc-si-mét lớn hơn? MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  3. 1. Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực từ dưới lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Aùc-si-mét. FA=d.V 2. + Lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm: FAl = d.VAl + Lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên thỏi đồng: Fcu = d.VCu Mà VAl = Vcu , thỏi đồng và nhôm đều nhúng trong một chất lỏng d không đổi. Vậy: d.VAl = d.VCu hay FAl = FCu MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  4. Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hịn bi thép lại nổi, cịn hịn bi thép lại chìm? Tàu nổi Bi thép chìm MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  5. Tiết 16 – Bài 12 : NHIỆM VỤ CỦA NHĨM I TÌM HIỂU CẬP NHẬT KIẾN THỨC PHẦN I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng như thế nào? FA P MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  6. C2: Một vật ở trong lòng chất lỏng có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Aùc-si-mét: a) P > FA. b) P = FA. c) P < FA. MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  7. C2: Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở các câu phía dưới hình 12.1: 1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) HD: - Hình vẽ phải thể hiện 2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy trạng thái của vật bình) -Tùy thuộc vào cường độ 3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) F lực mà độ dài mũi tên dài A FA hay ngắn. FA Hình 12.1 P P P a) P > FA. b) P = FA. c) P < FA. Vật sẽ Vật sẽ Vật sẽ MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  8. I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Một vật nhúng trong chất lỏng thì chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) và lực đẩy Aùc si mét (FA) + Vật chìm xuống khi : P > FA. + Vật nổi lên khi : P < FA. + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA .
  9. NHĨM II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  10. C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng P của nó và lực đẩy Aùc-si-mét FA có bằng nhau không? Tại sao? FA P MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  11. C5: Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét vẫn được tính bằng công thức: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Hãy chọn câu không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình XinRất chúc tiếc mừngcâu trả bài lời làm của của bạn bạn đã sai!đã đúng! Xin mời bạn suy nghĩ tiếp! MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  12. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG * Công thức: FA = d.V Trong đó: V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) d là trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3 ) FA là lực đẩy Ác-si-met (N) III. VẬN DỤNG MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  13. C6: Biết P = dv.V (trong đó dV là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật) FA = dl .V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu một khối đặc nhúng vào ngập trong chất lỏng thì: -Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl -Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv=dl -Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl C7: Hãy giúp bạn An trả lời câu hỏi: Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hịn bi thép lại nổi, cịn hịn bi thép lại chìm? Tàu nổi MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  14. C8: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 3 3 Biết dHg = 136 000 N/m , dthép = 78 000 N/m MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  15. C9: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM , FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN , FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. hãy chọn dấu “=”; “ ” thích hợp cho các ô trống: • FAM = FAN • FAM PN MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  16. Có thể em chưa biết? Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có KLR nhỏ hơn KLR của nước thì nổi trên mặt nước.  Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên, lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan khí Ôxi vào nước làm sinh vật trong nước sẽ bị chết vì thiếu Ôxi.  Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (NO, NO2, CO2, ,SO, SO2 ) đều nặng hơn không khí vì thế chúng có xu hướng chìm xuống lớp dưới không khí sát mặt đất, các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe con người. MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  17. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình. vịnh Cát Bà, 6 giờ sáng ngày 20.12.2004, nĩ đã đâm vào đá ngầm và nằm ở đĩ suốt nửa năm , với gần 200 tấn dầu trong "bụng". Các sinh vật biển chết do ơ nhiễm dầu tràn và ơ nhiễm mơi trường Dầu thô tràn bờ gây ô MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 nhiễm môi trường C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  18. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Cần hạn chế khí thải độc hại  Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.  Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà máy đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói ) MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  19. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VÀ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI Tàu ngầm đang Tàu ngầm là loại tàu cĩ thể chạy nổi trên mặt ngầm dưới mặt nước nước. MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  20. I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM + Vật chìm xuống khi : P > FA hay dv > dcl . + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA hay dv = dcl . + Vật nổi lên khi : P < FA hay dv < dcl . II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG V là thể tích của phần chất lỏng bị vật FA = d.V Trong đó: chiếm chỗ (m3) d là trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3 ) FA là lực đẩy Ác-si-met (N) MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  21. Ví dụ: Nhúng miếng thép và miếng xốp chìm vào nước thấy miếng thép chìm xuống đáy bình, còn miếng xốp thì nổi lên trên mặt thoáng ? Vì sao? 3 3 3 (Biết dthép = 78 000N/m , dxốp= 8 000N/m , dnươc = 10 000N/m ) Giải thích Vì Pthép = dthép.Vthép; FA = dnước.Vnước bị thép cc Mà dthép > dnước; Vthép = Vnước bị thép cc (vì vật nhúng chìm trong nước) Nên Pthép > FA → thép sẽ chìm. Vì Pxốp = dxốp.Vxốp; FA = dnước.Vnước bị xốp cc Mà dxốp < dnước; Vxốp = Vnước bị xốp cc Nên Pxốp < FA → xốp sẽ nổi. MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  22. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖ Đọc phần cĩ thể em chưa biết ❖ Làm bài tập 12.1 đến 12.7 (sbt) ❖ Đọc lại bài chuẩn bị kiểm tra học kì 1.Xem lại CĐ cơ học, lực MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT
  23. MD BC BM I.C1 C2 C2a C2b VD II C4 C5 C6 C7 C8 C9 MR1MR2BVMT MT1 GH VN KT