Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiếp theo)

ppt 27 trang buihaixuan21 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_9_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiếp theo)

  1. Mặt cát bị biến dạng do viên gạch gây (gây áp suất lên từng điểm ở bề mặt tiếp xúc) độ lún h của mặt bị ép. h
  2. CHẤT LỎNG CÓ GÂY ÁP SUẤT LÊN BÌNH KHÔNG ?
  3. TIẾT 9
  4. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG 1/ Thí nghiệm 1 C1/SGK T 28: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng có gây áp suất lên đáy bình và thành bình C2/SGK T 28: Chất lỏng không chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn mà còn theo mọi phương.
  5. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG 2/ Thí nghiệm 2 Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời. §Üa D t¸ch rêi dïng lµm ®¸y
  6. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG 1/. Thí nghiệm 1 2/. Thí nghiệm 2 3/. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng theo mọi phương.
  7. Câu cá Cất vó NếuDưới chúng đáy ta đại dùng dương mìn để có đánh vô sốbắt loài cá, thìsinh áp vậtsuất đang do mìn sinh gây sống.ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong Con người đánh bắt cá để phục vụ cho nhu cầu của họ. Trong các một vùng rất rộng lớn→ hủy diệt sinh vật gây ô nhiễm môi trường. cách đánh bắt sau, theo em không chọn cách nào? Vì sao? Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá. Dùng mìn nổ Chài, lưới
  8. SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH CÁ.
  9. Cá chết hàng loạt do thuốc nổ
  10. * Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. * Việc đánh bắt cá bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận *Biện pháp: •Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. • Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
  11. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
  12. Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng: p = d . h F p = Ta có S Mà F = P = d.V =10.D.S.h= d.S.h h F d.S.h Suy ra p = == d.h (đpcm) S SS
  13. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. (Pa, N/m2). d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3). h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m).
  14. * Chú ý:  Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng B cũng là độ sâu của điểm đó so với A mặt thoáng.  Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có C D cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
  15. TUẦN 10 TIẾT 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1) I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG III – VẬN DỤNG. C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. m h Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một B 1,2 .B = điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. 0,4m A . h (Cho d = 10000N/m3) nước A Tóm tắt:
  16. C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. hB 3 (Cho dnước = 10000N/m ) .B 1,2m = 0,4m A . h Tóm tắt: A Giải: hA = 1,2 m h = (1,2 – 0,4) m Áp suất của nước lên đáy thùng là: B 2 3 p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m ) dnước = 10000N/m p1 = ? Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng p2 = ? 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m )
  17. III – VẬN DỤNG. C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Vì: Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng T
  18. Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày và vững chắc Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. Cấu tạo của tàu ngầm.
  19. Bồn chứa nước đặt trên cao Hệ thống cung cấp nước
  20. Tượng đài phun nước
  21. Ứng dụng vào cuộc sống
  22. Lùc nhá Trọng lượng lớn A s S B f
  23. Dặn dò : + Học bài và làm bài tập các bài tập 8-1,8-3, 8-4, 8-5, 8-8, 8-12, 8- 16 /SBT . + Tiết sau : “ Bình thông nhau- Máy nén thủy lực”
  24. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó. D a) b) Hình 8.4