Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - La Đình Tấn

ppt 12 trang phanha23b 24/03/2022 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - La Đình Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_14_bai_tap_ve_cong_suat_dien_va_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng - La Đình Tấn

  1. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : La Đình Tấn Năm học : 2019 - 2020
  2. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. 3. Công thức tính công suất điện. 2 U AU2 1.Định luật ôm. I = PUIIR= = = = R tR 2. Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm 4. Công thức tính công của dòng điện. hai điện trở mắc nối tiếp và mắc U 2 song song: A= P.t =U I t = I2 R t = t R II. BÀI TẬP. R12 ntR RR12// 1. Bài 1 ( trang 40). III==12 III=+12 Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V UUU== UUU=+12 12 thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 1 1 1 341mA. RRR=+ =+ a. Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi td 12RRR đó. td 12b. Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung UR IRbình 4 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà 11= 12= bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện. UR22IR21
  3. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. II. BÀI TẬP. 1. Bài 1 ( trang 40). Tóm tắt: Bài giải U = 220V a) Điện trở của bóng đèn là: U 220 R = = 645  I = 341mA = 0,341A I 0,341 a. R =?  Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi đó là: P = U.I = 220.0,341 75W = ? w  w P b)Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là: t = 4.30 = 120h A = P.t 75.432000 32400000J = 432000s Số đếm của công tơ điện là: A 32400000 b. A =?(J) N = 9 Số 3600000 3600000 N= ? (số).
  4. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. II. BÀI TẬP. 1. Bài 1 ( trang 40). 2. Bài 2 ( trang 40). Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và am pe kế là rất nhỏ. a. Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế. b. Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó. c. Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút. 9V A I + - I I 2 1 X R Rb 1 Hình 14.1
  5. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. 9V A II. BÀI TẬP. I + - 1. Bài 1 ( trang 40). 2. Bài 2 ( trang 40). I I 2 1 X Tóm tắt: R Rb 1 R1ntR2 UĐ = 6V ; P Đ = 4,5W U = 9V a. IA = ? A b. Rb = ?  Pb = ? w c. t = 10phút = 600s Ab = ?J A = ? J
  6. a. IA 9V A Iđ I + - I I Pđ/Uđ 2 1 X R Rb 1 4,5W 6V b. Pb Rb Ub/Ib Ub.Ib U-U đ Iđ = 0,75 U-Uđ 0,75 9 6
  7. Bài giải a. Vì Ampe kế nt Rb nt Đ nên IA = Iđ = Ib Vậy cường độ dòng điện qua ampekế : Pd 4,5 IA = IAd = = = 0,75 Ud 6 b. Hiệu điện thế giữa hai đầu của biến trở: Ub = U – Uđ = 9 – 6 = 3V Ub 3 Điện trở của biến trở: Rb = = =4  Ib 0,75 Công suất điện của biến trở khi đó là: P b = Ub.Ib = 3.0,75 = 2,25 W c. Công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch: Ab = P b .t = 2,25.600 = 1350 (J) A = P.t = U.I.t = 9. 0,75.600 = 4050 (J)
  8. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. Một bóng đèn dây tóc có ghi II. BÀI TẬP. 220V – 100W và một bàn là có ghi 1. Bài 1 ( trang 40). 2. Bài 2 ( trang 40). 220V – 1000W cùng được mắc vào 3. Bài 3 ( trang 41). ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai Tóm tắt: cùng hoạt động bình thường. U = 220V đm1 a. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó Pđm1= 100W bàn là được kí hiệu như một điện Uđm2= 220V trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. P = 1000W đm2 b. Tính điện năng mà đoạn mạch U= 220V này tiêu thụ trong một giờ theo a. Vẽ sơ đồ mạch điện. đơn vị jun và đơn vị kilôoát giờ. R=?  b. A= ? (J);( kW.h) t = 1h= 3600 s
  9. II. BÀI TẬP. Bài giải a) Ta thấy: 1. Bài 1 ( trang 40). UUUVdm12= dm = = 220 2. Bài 2 ( trang 40). Nên để đèn và bàn là hoạt động bình thường ta phải mắc R chúng song song với nhau. I1 1 3. Bài 3 ( trang 41). X Tóm tắt: I I2 R2 Uđm1= 220V Pđm1= 100W Điện trở của đèn là: + - K U U = 220V 2 2 2 đm2 U U 220 P = =R = =484  P = 1000W 1 1 đm2 R1 P1 100 Điện trở của bàn là là: U= 220V U 2 U 2 2202 a.Vẽ sơ đồ mạch điện. P = =R = =44,8  2 R 2 R=?  2 P2 1000 Điện trở tương đương của đoạn mạch là: b. A= ? (J);( kW.h) RR12. 484.48,4 23425,6 t = 1h= 3600 s Rtd = = = =44  RR12+ 484+ 48,4 532,4
  10. I. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. Bài giải II. BÀI TẬP. a) Ta thấy: 1. Bài 1 ( trang 40). UUUVdm12= dm = = 220 2. Bài 2 ( trang 40). Nên để đèn và bàn là hoạt động bình thường ta phải mắc chúng song song với nhau. 3. Bài 3 ( trang 41). R I1 1 Tóm tắt: X I Uđm1= 220V I2 R2 Pđm1= 100W U = 220V + - đm2 K U Pđm2= 1000W b) Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ: U= 220V U 22220 A=P.t =.t = .3600 = 3960000 J = 1,1 kW . h a. Vẽ sơ đồ mạch điện. R 44 R=?  b. A= ? (J);( kW.h) t = 1h= 3600 s
  11. BÀI TẬP VỀ NHÀ Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,4A. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. b) Bóng đèn này được sử dụng như trên trung bình 4,5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun. c) Tính số đếm công tơ và số tiền phải trả trong 30 ngày
  12. - Hệ thống lại các công thức đã học từ bài 1 đến bài 13 bằng bản đồ tư duy. - Làm các bài tập trong sách bài tâp. - Xem trước bài Định luật Jun-LenXơ