Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 20: Tổng kết chương 1 Điện học - Trường THCS Lương Đình Của

ppt 28 trang buihaixuan21 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 20: Tổng kết chương 1 Điện học - Trường THCS Lương Đình Của", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_20_tong_ket_chuong_1_dien_hoc_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 20: Tổng kết chương 1 Điện học - Trường THCS Lương Đình Của

  1. PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NHA TRANG TRƯỜNG THCS LƯƠNG ĐỊNH CỦA - - + + + + - - -
  2. Tiết 26. ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP I LÝ THUYẾT 1 Sự nhiễm điện do cọ xát 2 Hai loại điện tích 3 Cấu tạo nguyên tử 4 Dòng điện – Chất dẫn điện, chất cách điện. 5 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. 6 Các tác dụng của dòng điện. II BÀI TẬP
  3. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: ? 1. Có thể làm Sự nhiễm điện cho vật nhiễm điện bằng 1. Điện tích cách nào? Vật nhiễm điện có những tính chất gì ? 1. + Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ 2. Dòng điện xát. + Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác, hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
  4. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? 2. Có mấy loại điện tích. 2. Có hai loại điện tích: điện 2. Dòng điện tích âm ( – ) và điện tích dương ( + )
  5. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các điện tích ? + Cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì 2. Dòng điện hút nhau.
  6. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích 2. Dòng điện
  7. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? 3. Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm ? 3. Một vật mang điện tích âm nếu thừa 2. Dòng điện (nhận thêm) electrôn, mang điện tích dương nếu thiếu (mất bớt) electron.
  8. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? 4. Trình bày nội dung cơ bản Cấu tạo nguyên tử về cấu tạo của nguyên tử ? 2. Dòng điện
  9. Tiết 26. ÔN TẬP 4.Nội dung cơ bản về cấu tạo của nguyên tử: + Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êléctron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. + Tổng điện tích âm của các êléctron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện. + Êléctron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
  10. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích Cấu tạo nguyên tử Khái niệm dòng điện ? 5. Dòng điện là gì ? 5. Dòng điện 2. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
  11. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? 6. Nêu chiều quy ước của Cấu tạo nguyên tử dòng điện? Khái niệm dòng điện Chiều dòng điện 6. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua 2. Dòng điện dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
  12. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích ? 7. Bản chất của Cấu tạo nguyên tử dòng điện Khái niệm dòng điện trong kim loại. Chiều dòng điện Dòng điện trong kim loại 7. Dòng điện 2. Dòng điện trong kim loại là dòng các êléctrôn tự do dịch chuyển có hướng.
  13. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện ? 8. Nêu tác dụng 1. Điện tích Hai loại điện tích của nguồn điện ? Cấu tạo nguyên tử Khái niệm dòng điện Chiều dòng điện 8. Nguồn điện có Dòng điện trong kim loại khả năng cung cấp dòng điện cho các Nguồn điện 2. Dòng điện dụng cụ điện hoạt động.Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương (+) và cực âm (– )
  14. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: ? 9 . Thế Sự nhiễm điện nào là chất dẫn điện , 1. Điện tích Hai loại điện tích chất cách điện ? Cấu tạo nguyên tử Khái niệm dòng điện 9. Chất dẫn điện là những Chiều dòng điện chất cho Dòng điện trong kim loại dòng điện đi qua. 2. Dòng điện Nguồn điện Chất cách Chất dẫn điện, cách điện điện là những chất không cho dòng điện đi qua.
  15. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện 1. Điện tích Hai loại điện tích Cấu tạo nguyên tử ? 10. Thế nào là sơ đồ Khái niệm dòng điện mạch điện? Chiều dòng điện 10. Sơ đồ Dòng điện trong kim loại mạch điện là 2. Dòng điện Nguồn điện hình vẽ bằng các ký hiệu Chất dẫn điện, cách điện quy ước để diễn tả các Sơ đồ mạch điện phần tử của mạch điện.
  16. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện ? 11. Trình 1. Điện tích Hai loại điện tích bày tác dụng nhiệt của Cấu tạo nguyên tử dòng điện? Khái niệm dòng điện Tác dụng Chiều dòng điện nhiệt: Dòng điện đi qua Dòng điện trong kim loại vật dẫn làm 2. Dòng điện Nguồn điện cho vật dẫn Chất dẫn điện, cách điện nóng lên. Nếu nóng tới nhiệt độ cao Sơ đồ mạch điện. thì phát sáng. Các tác dụng của dòng điện
  17. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện ? Nêu ứng dụng tác Hai loại điện tích 1. Điện tích dụng nhiệt Cấu tạo nguyên tử của dòng điện ? Khái niệm dòng điện Chiều dòng điện Ứng dụng: * Chế tạo ra Dòng điện trong kim loại các đồ dùng 2. Dòng điện Nguồn điện điện – nhiệt Chất dẫn điện, cách điện như: bàn là, nồi cơm điện, ấm đun Sơ đồ mạch điện. nước Các tác dụng của dòng điện
  18. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện ? Trình bày dụng tác Hai loại điện tích 1. Điện tích dụng từ của Cấu tạo nguyên tử dòng điện ? Khái niệm dòng điện Dòng điện đi qua dây dẫn Chiều dòng điện cách điện Dòng điện trong kim loại quấn quanh lõi sắt non, 2. Dòng điện Nguồn điện làm quay kim nam châm và Chất dẫn điện, cách điện hút các vật bằng sắt, thép. Ta bảo Sơ đồ mạch điện. dòng điện có Các tác dụng của dòng điện tác dụng từ
  19. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: Sự nhiễm điện ? Nêu ứng 1. Điện tích Hai loại điện tích dụng tác dụng từ của Cấu tạo nguyên tử dòng điện ? Khái niệm dòng điện Chiều dòng điện Ứng dụng tác Dòng điện trong kim loại dụng từ của dòng 2. Dòng điện Nguồn điện điện người ta chế Chất dẫn điện, cách điện tạo chuông điện, máy điện thoại, động cơ điện Sơ đồ mạch điện. Các tác dụng của dòng điện
  20. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: ? Trình bày Sự nhiễm điện tác dụng 1. Điện tích Hai loại điện tích hóa học của dòng Cấu tạo nguyên tử điện? Khái niệm dòng điện Dòng điện đi qua dung dịch Chiều dòng điện muối đồng làm phân tích dung Dòng điện trong kim loại dịch muối 2. Dòng điện Nguồn điện đồng, tạo thành lớp đồng bám Chất dẫn điện, cách điện trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện. Ta bảo dòng Sơ đồ mạch điện. điện có tác dụng hoá học. Các tác dụng của dòng điện
  21. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: ? Nêu ứng Sự nhiễm điện dụng tác 1. Điện tích Hai loại điện tích dụng hóa học của dòng Cấu tạo nguyên tử điện ? Khái niệm dòng điện Chiều dòng điện Để mạ Dòng điện trong kim loại điện, điều chế kim 2. Dòng điện Nguồn điện loại bằng Chất dẫn điện, cách điện điện phân muối nóng chảy Sơ đồ mạch điện. Các tác dụng của dòng điện
  22. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: II. Bài tập: 1.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm – – Hình a: Hai vật A và B hút nhau mà vật A mang điện dương (+) nên vật B mang điện âm (–) Hình b: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện âm (–) nên vật A mang điện dương (–)
  23. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: II. Bài tập: 2.Trong các hình sau, cả hai vật A và B đều bị nhiễm điện và được treo trên các sợi chỉ mảnh. Hãy điền dấu điện tích (+) (-) . Nêu cách tìm + + Hình c: Hai vật A và B hút nhau vì vật A mang điện âm (–) nên vật B mang điện dương (+) Hình d: Hai vật A và B đẩy nhau mà vật B mang điện dương (+) nên vật A mang điện âm ( + )
  24. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: II. Bài tập: 3. Chuông điện thoại hoạt động được là do : a. tác dụng nhiệt của dòng điện b. tác dụng từ của thỏi nam châm trong chuông điện thoại. c. tác dụng từ của dòng điện d. tác dụng hút và đẩy của các vật nhiễm điện
  25. Tiết 26. ÔN TẬP I. Lý thuyết: II. Bài tập: 4. Điện tích của hạt nhân của một nguyên tử đồng gấp 29 lần điện tích của êléctron (Giả sử điện tích của mỗi êléctron là ( –1) . Hỏi khi trung hòa điện thì nguyên tử đồng có bao nhiêu êléctron ? a. 29 b. 58 c . 116 d. 0 5. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động (làm việc) không cần nguồn điện: a . Bàn ủi (là ) điện b . Nồi cơm điện c . Bếp dầu d . Bếp điện
  26. - H·y vÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn cho h×nh vÏ bªn dưới, vµ vÏ thªm mòi tªn vµo s¬ ®å ®Ó chØ chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®ã khi kho¸ K ®ãng K + - B) K
  27. Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ❖ Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong phần điện, từ đầu học kỳ 2 đến nay để tiết 27 kiểm tra 1 tiết.