Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Phan Văn Tài

ppt 22 trang phanha23b 24/03/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Phan Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_27_luc_dien_tu_phan_van_tai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Phan Văn Tài

  1. MÔN: VẬT LÍ 9 GVBM: PHAN VĂN TÀI
  2. THỂ LỆ TRÒ CHƠI Mỗi miếng ghép ứng với một câu hỏi. Nếu trả lời đúng câu hỏi của miếng ghép được 10đ và sẽ mở được miếng ghép đĩ. Bên trong là một hình nền, nếu trả lời đúng hình nền sẽ được cộng 1đ vào bài kiểm tra gần nhất. Cĩ thể trả lời hình nền bất cứ lúc nào.
  3. BÀI 27 I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 1- Thí nghiệm1 S N
  4. BÀI 27 I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 1- Thí nghiệm1 2- Kết luận S Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt N trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
  5. BÀI 27 I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ – QUI TẮC BÀN TAY TRÁI 1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Dự đốn. b. Thí nghiệm: Làm lại thí nghiệm trên. Quan sát chiều chuyển động của dây AB khi đổi chiều dịng điện hoặc đổi chiều các đường sức từ. 2- Kết luận : Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ .
  6. BÀI 27 I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ – QUI TẮC BÀN TAY TRÁI 1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2- Qui tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay B đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều A của lực điện từ .
  7. Chú ý khi sử dụng Qui tắc : 1- Đặt bàn tay trái sao cho các B đường sức từ vuông góc và có Chiều lực chiều hướng vào lòng bàn tay . điện từ 2- Quay bàn tay trái xung quanh một đường sức từ ở giữa lòng Chiều dòng bàn tay để các ngón tay chỉ điện chiều dòng điện . 3- Choãi ngón cái vuông góc với ngón tay giữa . Lúc đó, ngón tay cái chỉ chiều lực điện từ . A Chiều đường sức từ
  8. III- VẬN DỤNG 1- Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào đoạn dây dẫn không chịu tác dụng từ? Trường hợp nào đoạn dây dẫn chịu tác dụng từ? 2-Aùp dụng Qui tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn lại trong trường hợp có lực từ tác dụng lên đoạn dây AB. I N A N B N A S I A F F S S N B B Hình A Hình B Hình C Không có lực điện từ tác dụng . Vì AB // các đường sức từ .
  9. C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ? F1 F1 F1 F2 F2 F2
  10. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ . ❖ Đọc phần cĩ thể em chưa biết ❖ Làm bài tập 27.1 đến 27.5 ❖ Đọc trước bài : Động Cơ Điện Một Chiều
  11. RẤT TIẾC BẠN CHỌN CHƯA ĐÚNG
  12. CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG.
  13. Câu hỏi của mảnh ghép màu xanh dương Dựa vào hình vẽ em hãy xác định từ cực của ống dây AB khi có dòng điện chạy qua . I
  14. Câu hỏi của mảnh ghép màu đỏ • Nêu 2 ứng dụng của nam châm trong thực tế Thanh sắt T Mạch Mạch điện 2 điện 1 Nêu nguyên tắc hoạt động của Rơle trên
  15. Câu hỏi của mảnh ghép màu xanh lục Đây là hình ảnh gợi ta nhớ đến qui tắc nào ? Bạn hãy phát biểu qui tắc đó ? Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
  16. Câu hỏi của mảnh ghép màu tím Nêu các bộ phận chính của loa điện. Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng nào? Nêu kết luận về tác dụng đĩ?
  17. Câu hỏi của mảnh ghép màu vàng a. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình bên? b.Trong thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất
  18. Câu hỏi của mảnh ghép màu nâu • So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? • Lõi của nam châm điện phải là sắt non hay thép? Tại sao?