Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_36_truyen_tai_dien_nang_di_xa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- - Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? - Sử dụng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều?
- TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
- Trạm biến thế Khu công nghiệp Trạm biến thế Khu dân cư Trạm biến thế Trạm biến thế
- I. SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có 1 phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện Công suất của dòng điện: P = U.I (1) Công suất tỏa nhiệt (hao phí): P = R. I2 (2) Công suất hao phí do tỏa nhiệt: Php = R. P2 / U2 (3)
- - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hđt đặt vào 2 đầu dây. R.P2 Php = U 2
- -Phương án 1: Giảm R - Phương án 2: Tăng U
- 2. Cách làm giảm hao phí: Cách 1: Giảm điện trở R của dây: l Để tìm cách giảm điện trở R ta dựa vào công thức: R = S Chất làm dây dẫn chọn trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy tăng S tức là dùng dây dẫn có tiết diện lớn, có khối lượng, trọng lượng lớn → đắt tiền, nặng, dễ gẫy, phải có hệ thống cột điện lớn. Số tiền để tăng tiết diện S còn lớn hơn giá trị điện năng hao phí - không thể thực hiện được
- Cách 2: Nếu tăng U hai đầu đường dây thì có lợi gì? Muốn vậy cần phải giải quyết vấn đề gì? Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. Vậy phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế để tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện chúng ta cần làm theo cách nào là tối ưu nhất?
- Kết luận: Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây II. VẬN DỤNG
- Đồ dùng điện trong gia đình thường sử dụng nguồn điện: U= 220V
- Đường điện Bắc-Nam: U = 500 000V
- Đường điện Huyện đến xã: U = 15 000V
- C4. Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 000V với khi dùng hiệu điện thế 100 000V. 2 Vì Php tỉ lệ nghịch với U . mà U1 lớn hơn 5 lần so với U2 nên Php1 nhỏ hơn 25 lần so với Php2 C5. - Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện - Tránh phải xây dựng đường dây quá to, nặng, không phù hợp thực tế.
- Để truyền tải đi cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây lên 2 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ: A- Tăng 2 lần B - Giảm 4 lần C- Tăng 4 lần D - Giảm 2 lần
- AI TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1 2 3
- Câu 1: Khi tăng điện áp ở hai đầu dây tải lên n lần thì công suất hao phí trên dây truyền tải sẽ: A. giảm n lần B. giảm n2 lần C. tăng n lần D. tăng n2 lần BRất Rấtlà đáp tiếctiếc án saisai đúng rồi.rồi. BạnBạnChúc hãyhãy mừng chọnchọn bạn!lạilại nhé!nhé!
- Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1 000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp đến 110 KV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 . Công suất hao phí trên đường dây là: A. 6050 W B. 5500 W C. 2420 W D. 1653 W D là đáp án đúng RấtRất tiếctiếc saisai rồi.rồi. Chúc mừng bạn! BạnBạn hãyhãy chọnchọn lạilại nhé!nhé!
- Câu 3: Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp ứng nhu cầu điện năng rất lớn. Tuy nhiên cũng có mặt hạn chế là: phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông, nguy hiểm cho người khi chạm phải. Có cách nào giảm thiểu các tác hại đó? Đưa đường dây dẫn điện xuống lòng đất, đáy biển