Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

ppt 8 trang phanha23b 24/03/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_46_thuc_hanh_do_tieu_cu_cua_thau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

  1. Thực hành Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ ❖ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên. 2. Kĩ năng : - Rèn đợc kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập đợc . - Hợp tác tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ - Nghiêm túc + hợp tác để nghiên cứu hiện tợng
  2. ❖ Chuẩn bị : * Đối với mỗi nhóm học sinh - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo - 1 ngọn nến - 1 màn hứng nhỏ màu trắng - 1 giá quang học có thớc đo * Đối với mỗi học sinh - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn phần trả lời câu hỏi
  3. Hoạt động : I. Chuẩn bị : (SGK) 1. Dụng cụ : (SGK) 2. Lý thuyết : a, Dựng ảnh của 1 vật đặt cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng 2f. (vật AB có độ cao là h và vuông góc với trục chính của TKHT) B I h F' O A' A F h' B'
  4. b, Dựa vào hình vẽ chứng minh rằng trong trờng hợp này thì ta thu đợc ảnh ngợc chiều cao bằng vật và khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau(=2f). B I 1 O F' A' 2 A F B' ➢ Ta có BI=AO=2f=2OF', BI//OF' nên OF' là đờng trung bình của B’BI. Từ đó suy ra OB=OB'. Lại có góc O1= góc O2 (đối đỉnh) ; AB ⊥AO và A'B' ⊥ OA' Vậy vuông ABO = vuông A'B'O (theo trờng hợp có cạnh huyền và một góc nhon bằng nhau). Kết quả, ta có A'B' = AB và OA'= OA = 2f
  5. C, Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính trong tr- ờng hợp này. ✓ Đặt thấu kính ở giữa giá quang học rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính (d=d') ✓ Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính, nhng phải luôn luôn giữ sao cho d=d'. Cho đến khi thu đợc một ảnh rõ nét , cao bằng vật. ✓ Lúc đó ta sẽ có d=d'=2f và d+d'=4f. Màn ảnh B h O A' A F F' h' B' 2f 2f
  6. II. Nội dung thực hành : dd+ ' 4 1. Lắp ráp thí nghiệm : (SGK) 2. Tiến hành thí nghiệm : (SGK) a) Đo chiều cao của vật h = . b) Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau → dừng khi thu đợc ảnh rõ nét. c) Khi đã thấy ảnh rõ nét, cần kiểm tra lại xem 2 điều kiện d= d’ và h= h’ có đợc thỏa mãn hay không d) Nếu hai điều kiện trên đã đợc thỏa mãn thì đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự thấu kính theo công thức:
  7. Kết quả đo Kết quả Khoảng cách từ Chiều cao của Chiều cao của Tiêu cự của vật đến màn ảnh vật (mm) ảnh (mm) thấu kính đo (mm) (mm) Lần đo 1 2 3 4 Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo đợc là : (mm )