Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_46_thuc_hanh_do_tieu_cu_thau_kinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ
- THỰC HÀNH
- NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f B I F’ A’ O A F B’ Cách 1
- NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f B F’ A’ O A F I B’ Cách 2
- NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT a) Dựng ảnh của một vật cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f B K F’ A’ O A F I B’ Cách 3
- NỘI DUNG b) Chứng minh khoảng cách từ vật và từ 1. LÝ THUYẾT ảnh đến thấu kính là bằng nhau ABF OIF Có OF = FA (Gt) => ABF = OIF => AB = OI = A’B’ Hay h = h’ ABO A’B’O Có AB = A’B’ (Cm trên) => ABO = A’B’O => OA = OA’ Hay d = d’ = 2f B F’ A’ O A F I B’
- NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT d) Công thức tính tiêu cự thấu kính trong trường hợp này d + d’ f = 4 d + d’ f f f f B F’ A’ O A F I B’
- NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT d) Tóm tắt các bước tiến hành đo tiêu cự thấu kính hội tụ - Đo chiều cao của vật, đánh dấu chiều cao này trên màn ảnh - Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét - Kiểm tra lại xem các điều kiện d = d’ và h = h’ có thõa mãn - Tính tiêu cự của thấu kính theo công thức d + d’ f = 4
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Dụng cụ thí nghiệm gồm II. THỰC HÀNH Bộ nguồn Đèn chiếu Giá quang học Khe sáng F Thấu kính hội tụ Màn ảnh
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Bố trí thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm A B C
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 Bước 1: Đo chiều cao của vật và đánh dấu chiều cao này trên màn ảnh đồng thời ghi kết quả vào bảng 1
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 Bước 1: Đo chiều cao của vật và đánh dấu chiều cao này trên màn ảnh đồng thời ghi kết quả vào bảng 1
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 Bước 1: Đo chiều cao của vật và đánh dấu chiều cao này trên màn ảnh đồng thời ghi kết quả vào bảng 1
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 - Bước 2 Bước 2: Bật đèn chiếu, đồng thời dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 d’ - Bước 2 d - Bước 3 Bước 3: Kiểm tra để chắc chắn thỏa mãn 2 điều kiện d = d’ và h = h’
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Tiến hành thí nghiệm II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 - Bước 2 d+ d’ - Bước 3 - Bước 4 Bước 4: Đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức d + d’ f = 4
- NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT II. THỰC HÀNH 1. Bố trí thí nghiệm 2. Tiến hành thí nghiệm - Bước 1 - Bước 2 - Bước 3 - Bước 4 3. Báo cáo kết quả thí nghiệm 4. Tổng kết
- - Xem và chuẩn bị trước nội dung bài 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH và bài 48 MẮT - Tự ôn tập các kiến thức từ đầu chương để làm tốt bài kiểm tra 15ph vào cuối tuần sau