Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Bản đẹp)

ppt 13 trang phanha23b 24/03/2022 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_48_mat_ban_dep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Bản đẹp)

  1. 1. Đọc tên thấuKIỂM kính TRA và BÀI các CŨkhái niệm đã học: O F F' 1. Trục chính:( ) 2. Quang tâm (O) 3. Tiêu điểm (F và F’) 4. Tiêu cự S F’ I I O F S’
  2. Trường hợp : d > 2f F 2f d F’ 5 15 25 35 45 55 0cm 10 20 30 40 50 60 Trường hợp : f < d < 2f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60 Trường hợp: d < f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60
  3. 2. Trong thí nghiệm bài TKHT, điều gì có thể thay đổi? ✓ A Vị trí đặt vật. ✓ B Vị trí đặt màn hứng ảnh để cho ảnh rõ nét. C Tiêu cự của thấu kính. ✓ D Khoảng cách từ thấu kính đến màn hứng ảnh.
  4. EM HÃY KỂ NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ MÀ EM THẤY TRONG CUỘC SỐNG :
  5. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT 1. Cấu tạo Xét về mặt Sinh Học Xét về mặt Quang Học Võng mạc(màng lưới) Dịch kính Thể thủy tinh Thể thủy Màng lưới tinh Tác dụng của màng lưới? MàngKết luận lưới ở đáyHai mắt bộ có phận tác dụng quan như trọng một màn nhất hứng của ảnh. mắt Tại là đó thể ảnh tinh của vậtvà mà ta nhìn thấymàng sẽ hiện lưới lên rõ nét.
  6. I. CẤU TẠO MẮT: Là quá trình thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự để ảnh II. SỰ ĐIỀU TIẾT: của vật hiện trên màng lưới rõ nét C2: thể thủy tinh màng lưới F1 O Nhìn vật ở gần F2 O Nhìn vật ở xa - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  7. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT Mắt nhìn không rõ II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là Mắt nhìn rõ khoảng cực viễn CV Khoảng cách cực viễn
  8. Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắtMắt Mắtkhoảng không còn 25cmnhìn nhìn rõ rõ 25cm CV C C Khoảng cực cận - NhưĐiểm vậy gần trong mắt nhấtquá trìnhmà ta ghi có chữthể nhìn hay đọc sách các Còn điểm CV cách mắt từ 5m trở ra. Nếu chúng ta rõem nhìnđược, nên rõ gọiđể các tậplà vật điểm hoặc cách cực sách mắt cận cách từ C C5m mắt trở lớn ra hơnthì chúng 25cm ta (hơnsẽ nhìn một rõ gang các tay),vật ở nếuvô cực để tậpnhư hay ngắm sách các gần ngôi mắt sao - quáKhoảngvào (< ban 25cm) cách đêm từ thì mắt mắt đến phải điểm điều cực tiết cận quá mức gây gọimỏi là mắtkhoảng và dẫn cực đếncận bị tật cận thị C C V 5m C Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng là nhìn rõ của mắt
  9. Đối vớiThực bảng ra, thị nếu lực SGK/129,mắt đã đặt mắt cáchnhìn bảng rõ các thị lựcvật 5m cách và nhìn dòngmắt thứ 2từ từ 5m,6m trên xuống trở lênđể kiểm thìtra sẽ mắt nhìn có rõtốt các không. vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
  10. I. CẤU TẠO CỦA MẮT II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn IV. Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêuxentimet? Tính A’B’ cao bao nhiêu? B 8m A’ A o B’ 20m 2cm
  11. IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tóm tắt: AB =h = 8m = 800cm A O = d = 20m = 2000cm B A/ O =d’ = 2cm A’ A O A’B’=h’ = ?(cm) B’ GIẢI: A'B'O S ABO A'B' A'O A'O 2 = = = A'B' = AB. = 800. = 0,8 cm AB AO AO 2000 • Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.
  12. 1 M À N G L Ư Ớ I 2 M Ắ T 3 C Ự C V I Ễ N 4 C Ự C C Ậ N 5 H Ộ I T Ụ ? Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. ? Thể thuỷ tinh là một thấu kính . ? Một dụng cụ quang học mà ai cũng có. ? Nơi ảnh hiện lên trong mắt. ? Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật khi không điều tiết.