Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 13: Điện năng. Công của dòng điện - Dương Đức Minh

ppt 19 trang phanha23b 24/03/2022 5270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 13: Điện năng. Công của dòng điện - Dương Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_13_dien_nang_cong_cua_dong_dien_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 13: Điện năng. Công của dòng điện - Dương Đức Minh

  1. Website:
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Số Oát ghi trên các dụng cụ điện cho biết gì ? Câu 2: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch ? A. P = U.I B. P = U2 / R C. P = I2.R D. P = U / I
  3. Câu 3. Số Vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết gì ? Câu 4. Trên một bóng đèn có ghi 6V- 3W. Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệu điện thế U = 6V thì công suất tiêu thụ của đèn là: A. 6W B. 3W C. 1,5W D. 0,75W
  4. Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Giáo viên: Dương Đức Minh
  5. I. ĐIỆN NĂNG - Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các thiết bị điện nào? - Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các thiết bị điện nào?
  6. Dòng điện có thể thực hiện công Dòng điện có thể cung cấp nhiệt lượng
  7. 1. Dòng điện có mang năng lượng Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng Dụng cụ điện nào? Bóng đèn dây tóc Đèn LED Nồi cơm điện, bàn là Quạt điện, máy bơm nước
  8. Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng Dụng cụ điện nào? Bóng đèn dây tóc Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng Đèn LED Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng Nồi cơm điện, bàn là Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng Quạt điện, máy bơm Cơ năng và nhiệt năng nước Kết luận: Điện năng có thể chuyển hóa thành: Nhiệt năng, Cơ năng, Năng lượng ánh sáng.
  9. Trong quá trình chuyển hóa có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích. Tỉ số giữa phần năng lượng có ích và toàn bộ điện năng tiêu thu được gọi là hiệu suất. A Atp = Ai + Ahp H % = i . 100% Atp Ai: Năng lượng có ích Atp: Năng lương toàn phần
  10. II. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. Công của dòng điện Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. 2. Công thức tính công của dòng điện A = P.t = U.I.t P : công suất điện(W) Nếu đơn vị P là kW, Đơn vị t là h t: thời gian dòng điện chạy qua (s) => Đơn vị A là kW.h U: hiệu điện thế sử dụng (V) 1J = 1W.s = 1V.A.s I: cường độ dòng điện (A) 1kW.h= 3,6. 106J A: công của dòng điện (J)
  11. 3. Đo công của dòng điện Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 ki lô oát giờ
  12. III. VẬN DỤNG C7. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện khi đó. Tóm tắt U =Uđm = 220V BÀI GIẢI = 75W =0,075 kWh Pđm Lượng điện năng bóng đèn sử dụng: T = 4 h A = P.t = 0,075. 4 = 0,3 kWh A = ?(kWh) N= ? “số điện” Số đếm của công tơ trong 4 giờ là 0,3 số
  13. C8. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên. Tóm tắt Số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số => lượng điện năng bếp điện sử dụng: A = 1,5 kW.h t = 2h U = 220V Công suất của bếp điện là: N= 1,5 “số” P = A/t =1,5/2 =0,75 kW = 750W P A =? mà : P = U.I => I = U P = ? Cường độ dòng điện chạy qua bếp: I = ? P I = = 750 3,41(A) U 220
  14. CỦNG CỐ Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun BB. Niutơn (N) C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện
  15. Câu 2. Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây A. Ampe kế B. Vôn kế C. Đồng hồ đo điện đa năng DD. Công tơ điện