Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt - Nguyễn Đức Hùng

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt - Nguyễn Đức Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_48_mat_nguyen_duc_hung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt - Nguyễn Đức Hùng

  1. Giáo viên giảng dạy: NGUYỄN ĐỨC HÙNG
  2. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT Xét về mặt Sinh Học Xét về mặt Quang Học Võng mạc(màng lưới) Dịch kính Thể thủy tinh Thể thủy Màng lưới tinh Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (võng mạc)
  3. Thể thủy tinh Màng lưới Thể thủy tinh Màng lưới ở là một TKHT đáy mắt, tại bằng chất đó ảnh của trong suốt và vật mà ta mềm. Nó dễ nhìn thấy sẽ dàng phồng hiện lên rõ lên hoặc dẹt nét. Ảnh này xuống khi cơ được các dây vòng (cơ thể thần kinh thị mi) đỡ nó bóp giác tiếp lại hay giãn ra nhận và đưa làm cho tiêu cự Hai bộ phận quan thông tin về của nó thay đổi trọng của mắt ảnh lên não.
  4. I. CẤU TẠO CỦA MẮT + Thể thuỷ tinh: là một TKHT Màng lưới + Màng lưới: Ở đáy mắt, là nơi hiện ảnh của vật B A’ A B’ Dây thần kinh thị giác
  5. II. Sự điều tiết của mắt Trường hợp này mắt nhìn không rõ vì ảnh của vật không hiện rõ trên màng lưới Cơ vòng co giãn thì thể thủy tinh bị co giãn theo Để Kết luận: (phồng lên hoặc dẹt xuống), tiêu cự bị thay đổi nhìn để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này rõ một gọi là sự điều tiết. vật thì ảnh của Vậy muốn nhìn rõ vật đó thì vật đó mắt phải điều tiết (bằng cách phải co giãn thể thủy tinh) hiện rõ nét trên màng lưới Sau khi thể thủy tinh co giãn thì ảnh hiện rõ nét trên màng lưới
  6. I. CẤU TẠO MẮT: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: thể thủy tinh màng lưới C2: F1 O Nhìn vật ở gần F2 O Nhìn vật ở xa - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  7. BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT Mắt nhìn không rõ II. Sự điều tiết của mắt III. Điểm cực cận và điểm cực viễn - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết, điểm đó gọi là điểm cực viễn của mắt - Khoảng cách từ mắt đến cực viễn gọi là Mắt nhìn rõ khoảng cực viễn CV Khoảng cách cực viễn
  8. Người có mắt bình thường thì điểm CC cách mắtMắt khoảngMắt không còn 25cm nhìn nhìn rõ rõ 25cm CV C C Khoảng cực cận Như vậy trong quá trình ghi chép hay đọc sách các - emĐiểmCòn nên điểmgần để mắt vởCV cáchhoặc nhất mắtsách mà từ tacách 5mcó thể mắttrở nhìn ra.lớn Nếu hơn chúng 25cm ta rõ(hơn nhìnđược, một rõ gọi các gang là vật điểm tay), cách cực nếu mắt cận để từ Cvở 5mC hay trở sách ra thì gần chúng mắt ta quásẽ nhìn(< 25cm) rõ các thì vật mắt ở vô phải cực điều như tiết ngắm quá các mức ngôi gây sao - Khoảngvào ban cách đêm từ mắt đến điểm cực cậnmỏi gọi mắt là vàkhoảng dẫn đến cực bị cận tật cận thị 5m CV CC Khoảng cách từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng nhìn rõ của mắt
  9. Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vô cực). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, mắt nhìn rất thoải mái không phải điều tiết. Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m, 6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dòng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt có tốt hay không.
  10. IV. Vận dụng C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tính A’B’ cao bao nhiêu? B 8m A’ o A B’ 20m 2cm
  11. IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tóm tắt: AB =h = 8m = 800cm A O = d = 20m = 2000cm B A/ O =d’ = 2cm A’ A O A’B’=h’ = ?(cm) B’ GIẢI: A'B'O S ABO A'B' A'O A'O 2 = = = A'B' = AB. = 800. = 0,8 cm AB AO AO 2000 • Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.
  12. 1 M À N G L Ư Ớ I 2 M Ắ T 3 C Ự C V I Ễ N 4 C Ự C C Ậ N 5 H Ộ I T Ụ Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ ThểMộtNơiĐiểm thuỷ dụngảnh xa tinhhiệnmắt cụ quang là nhấtlên một trong mà thấuhọc mắt mắt. mà kính có ai .thểcũng nhìn có. rõ vật.vật khi không điều tiết.
  13. 1 2 3 4
  14. CÂU 1 Điểm cực cận của mắt là : A.Là điểm gần mắt nhất B.Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật C.Là điểm xa mắt nhất D.Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật ĐÁP ÁN:B
  15. CÂU 2 Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện rõ trên màng lưới . Quá trình này gọi là gì ? ĐÁP ÁN: SỰ ĐIỀU TIẾT
  16. CÂU 3 Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thủy tinh thể sẽ như thế nào? ĐÁP ÁN: DÀI NHẤT
  17. CÂU 4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh A.Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh B.Phim đóng vai trò như màng lưới trong con mắt C.Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi còn tiêu cự của vật kính không thay đổi D.Các phát biểu A,B ,C đều đúng ĐÁP ÁN : D
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Đọc có thể em chưa biết Làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị bài MẮT CẬN, MẮT LÃO
  19. BẢO VỆ MẮT ❖ Một vài bệnh, tật về mắt. ❖ CácTập nhữngnguyênthóinhânquendẫntốtđến: suy giảm thị lực và các bệnh về mắt: KhôngTia- sángNghỉkhímuốnngơibị ô thịnhiễm,lọt giácvào :võnglàmCứviệcmỗimạc,tại20phảinơiphútlầnthiếulàmlượtánhviệcđi quasángvớigiácmáyquámạc,tính,mức,thủyđọclàm dịch,việcsáchtrongthể dịch,tìnhnênthểtrạngdừngthủykémlại,tinhnhắmtậpvà thểtrungmắtpha(dovàlêthư.ôGiácnhiễmgiãnmạchoặctiếngvà thểnhìnồn),thủylàmxa tinhmộtviệc hợpgầnkhoảngthànhnguồnhệsóngcáchthống6điệnmkhúc. từ xạmạnh,của mắtthói. quenNếu hệlàmthốngviệcnàykhônggiảmđúngsự trongcách suốtnhư-thìtưNgồithếcườngngayngồiđộviết,ngắnánhđặtsángkhimắtlàmquaquáviệc,hệgầnthốngchỉsáchlàmbịkhigiảm,việcđọckhiảnh cócủađủ ánhvật hiệnsánglên. màng❖ Các- Chúlướibiệnýbịtớiphápmờkhoảng. để bảocáchvệ mắtkhi:đọc sách, báo. - Luyện- Tíchtậpcựcđểhoạtcó thóiđộngquenngoàilàmtrờiviệc: Vìkhoacác hoạthọc,độngtránhnàynhữngthườngtácđòihại Khi khả năng co giãn của thể thủy tinh bị hạn chế (cơ thể mi yếu, chohỏimắtthị. giác xa hơn là thị giác gần. thể thủy tinh bị xơ cứng ) thì khả năng điều tiết của mắt không còn - Làm- Tậpviệcthểtại dụcnơi đủchoánhmắtsáng,thườngkhôngxuyênnhìn: trựcChuyểntiếp vàođộngnơitròngánh mắtsáng bình thường, dẫn đến các tật cận thi, viễn thị, lão thị. quálên,mạnhxuống,. sang trái, sang phải Đây là cách tốt nhất để duy trì - GiữTrênđộgìnlinhvõngmôihoạtmạc,trườngvàchỉđộtrongtrongcó vùnglành,củahoàngmắttránh. điểmnhiễm(điểmkhuẩnvàng)để bảomớivệcómắtkhả. năng- Kết- phânNgủhợp đủgiữatíchgiấc,vàhoạtnhìndinhđộngthấydưỡnghọcrõtậpđủnhấtvàchấtcáclao: Nênvậtđộng. dùngTạinghỉđâynhiềungơi,tậpthựcvuitrungchơiphẩmhầuđể hếtbảocácgiàuvệ mắtđầuvitamin. dây thầnC, vitaminkinh thịA. giác liên kết với các tế bào hình que (cảm- Đeothụ cườngkính râmđộ khiánhđisáng)nắngvà. các tế bào hình nón (cảm thụ màu sắc ánh- Dùngsáng)kính. Nếutrợvõnggiúpmạcthị giácbị tổngầnthươngkhi đọcthìsách,thônghọctinbài,về mayảnh lênvá, não bịvẽhạntranhchếhayhoặclàmmấtmáyhoàntínhtoàn,./. dẫn đến bị mù.
  20. Học sinh thường mắc tật cận thị mà người ta thường gọi là tật khúc xạ học đường. Cận thị học đường gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu do điều kiện học tập và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp./. Tư thế ngồi học không hợp lý dẫn đến tật cận Ngồi đúng tư thế tránh được tật cận thị. thị