Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_51_bai_tap_quang_hinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 51: Bài tập Quang hình học

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh vừa vẽ trong trường hợp sau:( AB vuông góc với trục chính, d=2f). B A F O F’
  2. B B’ A’ A F O F’ 3
  3. Khởi động Thể lệ : có 8 câu hỏi, mỗi đội sẽ lần lượt chọn câu hỏi, trả lời đúng được 10 đ, nếu trả lời sai đội khác sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng được 5 đ. 1 2 3 4 5 6 7 8
  4. Câu 1 : Thấu kính hội tụ là thấu kính: A. Tạo bởi hai mặt cong B. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần giữa dày hơn phần rìa.
  5. Câu 2 : Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính. A. Là ảnh thật, cùng chiều. B. Là ảnh ảo, ngược chiều C. Là ảnh ảo, cùng chiều. D. Là ảnh thật, ngược chiều.
  6. Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Một chùm tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu cự của thấu kính B. Tia tới quang tâm thì cho tia ló truyền thẳng theo phương cũ C. Tia tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ cho tia ló qua tiêu điểm của thấu kính D. Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính cho tia ló song song với trục chính của thấu kính
  7. Câu 4 : khi đặt vật trước thấu kính hội tụ một khoảng d = 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì ? A. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật B. ảnh thật ngược chiều và bằng vật C. ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật D. ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
  8. Câu 5 : Ảnh của một ngọn nến qua thấu kính phân kỳ : A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến D. Chỉ có thể là ảnh ảo, bằng ngọn nến
  9. Câu 6 : Chiếu một tia sáng vào thấu kính phân kỳ, theo phương song song với trục chính,tia ló đi ra thấu kính A. Đi theo phương bất kì B. Giữ nguyên phương cũ C. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính D. Đi qua tiêu điểm của thấu kính
  10. Câu 7 Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cho ảnh A’B’ như hình vẽ. khi đó: B A. Thấu kính là thấu kính hội tụ A’ B. Thấu kính là thấu kính phân kì A O B’ C. A’B’ là ảnh ảo D. A’B’ không phải là ảnh
  11. Câu 8 Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì ? A. Có lúc thu được ảnh thật, có lúc thu được ảnh ảo B. Nếu đặt ngọn nếu ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được ảnh thật C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính D. Ta luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào
  12. Tăng tốc Thể lệ : Các đội sẽ hoạt động nhóm giải bài tập, đội nào giải đúng được 20 đ. Giải sai không được điểm Đội nào giải nhanh nhất được cộng thêm 5 điểm
  13. Bài tập 1 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15 cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm, vật AB có chiều cao 3 cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB b/ Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh. 14
  14. Cho biết B h = AB = 3cm F B d = OA = 30cm ’ f = OF = OF’ = 15cm A F A O F’ h’ = A’B’ = ? cm ’ d’ = OA’ =? cm
  15. Cho biết h = AB = 3cm d = OA = 30cm I f = OF = OF’ = 15cm B h’ = A’B’ = ? cm F B’ d’ = OA’ =? cm A’ A F O F’ Ta có : OAB ~ OA’B’➔ AB OA (1) = A' B' OA' Ta lại có : FOI ~ FA’B’ ➔ OI OF (2) = A' B' A' F Mà: OI = AB AB OF OF Từ (2)  = = (3) A' B' A' F OF − OA' OA OF d f 30 15 Từ ( 1) và ( 3 )=> = hay = = OA' OF −OA' d' f − d' d' 15 − d' 3 30 Giải ra ta được d’ = OA’ =10cm, thế = A' B'=1cm vào (1) ta được A' B' 10
  16. Về đích Thể lệ : thành viên các đội hoạt động cá giải bài tập, thành viên của đội nào làm được bài tập cộng 20 đ.
  17. Bài tập 2 : Cho vật sáng AB cao 2cm đăt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm và cách thâu kính 24cm.AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính. a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính,nêu tính chất của ảnh b)Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) Tính chiều cao của ảnh.
  18. Tóm tắt d= AO = 24 cm GIẢI f = 12 cm a)Dựng ảnh B I *Ảnh thật ngược h=AB = 2 cm chiều vật. a)Dựng ảnh. / F F / b)d’=OA” = ? O A c)h’=A’B’ = ? A b) Ta có / OAB OA ' B ' B AB OA Từ (1) và (2) = = (1) OA OF ' A' B' OA' = = OIF' A ' B ' F ' OA' OA'−OF ' OI OF ' = d f 24 12 ABAF'''' hay = = d' d'− f d' d'−12 Mà OI = AB ; A’F’ = OA’ - OF’ AB OF ' suy ra = (2) Giải ra ta được: d’= OA’ = 24cm , A' B' OA'−OF ' A’B’ = 2cm
  19. ✓Xem lại các bài đã giải 1 1 1 = − ✓Chứng công thức : f d d ' trong trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh ảo ✓Tiết sau học tiết “ Bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì” (tt) 20