Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng - Lê Văn Hiếu

ppt 23 trang phanha23b 24/03/2022 3121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng - Lê Văn Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_56_cac_tac_dung_cua_anh_sang_le_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng - Lê Văn Hiếu

  1. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng GV: LÊ VĂN HIẾU IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài TỔ TỰ NHIÊN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng của các vật? Lấy ví dụ? - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác. - Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu. Ví dụ: Khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào các vật màu đỏ, màu xanh lục, đen và màu trắng. - Dưới ánh sáng màu đỏ, vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy, vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ. - Dưới ánh sáng màu đỏ, vật màu xanh lục có màu đen. Vậy, vật màu xanh lục tán xạ kém ánh sáng màu đỏ. - Dưới ánh sáng màu đỏ, vật màu đen có màu đen. Vậy, vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ. - Dưới ánh sáng màu đỏ, vật màu trắng có màu đỏ. Vậy, vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
  3.     Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG 0C 0C 60 46 55 5 50 10 40 39 45 15 35 32 40 30 20 25 25 35 25 30 Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 3
  4. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA 1)Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? ÁNH SÁNG 1. Tác dụng C1:Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng nhiệt của ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên? 2. Nghiên cứu tác dụng - Phơi các vật ngoài nắng thì các vật đó sẽ nóng lên. nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và - Chạy điện ở bệnh viện, chiếu ánh sáng vào cơ thể vật màu đen chổ bị chiếu sáng sẽ nóng lên . II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài Phơi bánh tráng Phơi lúa
  5. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG C2: Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác 1. Tác dụng dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản nhiệt của ánh sáng xuất. 2. Nghiên cứu Phơi khô các vật ngoài nắng, làm muối tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  6. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG Một số hình ảnh về tác dụng nhiệt của ánh sáng 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng Sưởi nắng cho bé Hải cẩu sưởi nắng mùa đông III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài Phơi lúa Làm muối sạch ở Bạc Liêu
  7. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG 1. Tác dụng nhiệt của ánh • KẾT LUẬN: sáng 2. Nghiên cứu •  Ánh sáng chiếu vào tác dụng nhiệt của ánh các vật sẽ làm chúng sáng trên vật màu trắng và nóng lên. Khi đó năng vật màu đen II. Tác dụng lượng của ánh sáng đã sinh học của ánh sáng biến thành nhiệt năng. III.TÁC DỤNG Đó là tác dụng nhiệt của QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ánh sáng. 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  8. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật B. Bài mới màu trắng và màu đen I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG a. Thí nghiệm: Theo dõi độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong vòng 3 phút. Ghi kết quả vào bảng 1. 1. Tác dụng 0C 0C nhiệt của ánh sáng 60 46 2. Nghiên cứu 55 5 tác dụng 10 nhiệt của ánh 50 40 39 sáng trên vật màu trắng và 45 15 vật màu đen 35 40 32 II. Tác dụng 20 30 sinh học của 35 ánh sáng 25 25 25 30 III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  9. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật B. Bài mới màu trắng và màu đen I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG a. Thí nghiệm: Theo dõi độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong vòng 3 phút. Ghi kết quả vào bảng 1. 1. Tác dụng 0C 0C nhiệt của ánh sáng 60 46 2. Nghiên cứu 55 5 tác dụng 10 nhiệt của ánh 50 40 39 sáng trên vật màu trắng và 45 15 vật màu đen 35 40 32 II. Tác dụng 20 30 sinh học của 35 ánh sáng 25 25 25 30 III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN Kết quả: CỦA ÁNH SÁNG Nhiệt độ 1.Pin mặt trời Lần Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2 phút Sau 3 phút 2.Tác dụng quang điện thí nghiệm của ánh sáng Với mặt trắng 25 30 35 40 IV.VẬN DỤNG Với mặt đen 25 32 39 46 C. Củng cố bài
  10. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật B. Bài mới I. TÁC DỤNG màu trắng và màu đen NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG a. Thí nghiệm: 1. Tác dụng Kết quả: nhiệt của ánh sáng Nhiệt độ 2. Nghiên cứu Lần Lúc đầu Sau 1 phút Sau 2 phút Sau 3 phút tác dụng nhiệt của ánh thí nghiệm sáng trên vật màu trắng và Với mặt trắng 25 30 35 40 vật màu đen II. Tác dụng Với mặt đen 25 32 39 46 sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG b. Kết luận: QUANG ĐIỆN C3: Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai CỦA ÁNH SÁNG trường Trong hợp đờivà rút sống ra kết hằng luận ngày,về khả cácnăng màu hấp thụtrắn năngg, màu lượng ánh 1.Pin mặt trời hồng đượcsáng của các vật gọi màu là màuđen và sáng. màu trắngCác màu( Thảo đen, luận nhómmàu 2tím phút ). 2.Tác dụng quang điện đượcTL: Trong gọi cùnglà màu một tối. thờiT gian,rong với tác cùng dụng một nhiệt nhiệt củađộ ban ánh đầu sáng và , của ánh sáng cáccùng vật một có điều màu kiện tối chiếuhấp sáng thụ thì năng nhiệt lượng độ của ánh tấm sángkim loại tốt khi hơn bị IV.VẬN DỤNG cácchiếu vật sáng có mặtmàu đen sáng. tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại khi C. Củng cố bài bị chiếu sáng mặt trắng.
  11. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới I. TÁC DỤNG II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG  Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh 1. Tác dụng nhiệt của ánh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. sáng C4: Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối. 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh Ví dụ: Các cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt sáng trên vật màu trắng và trời. vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  12. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới I. TÁC DỤNG II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG  Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh 1. Tác dụng nhiệt của ánh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. sáng C5: Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể 2. Nghiên cứu tác dụng người. nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và Ví dụ: Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được vật màu đen cứng cáp. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  13. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA III- TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1. Pin mặt trời: 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng  Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh 2. Nghiên cứu sáng chiếu vào nó. tác dụng nhiệt của ánh C6: Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết. sáng trên vật màu trắng và vật màu đen - Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài Đồ chơi trẻ em chạy bằng PMT
  14. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA III- TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1. Pin mặt trời: 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng C7: + Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì? 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh  Muốn cho pin phát điện phải sáng trên vật màu trắng và chiếu ánh sáng vào pin. vật màu đen II. Tác dụng + Khi pin hoạt động, nó có nóng lên sinh học của ánh sáng hay không? Như vậy, pin hoạt động III.TÁC DỤNG được có phải do tác dụng nhiệt của QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH ánh sáng hay không? SÁNG 1.Pin mặt trời  Khi pin hoạt động, nó không nóng 2.Tác dụng lên hoặc nóng lên không đáng kể. Do quang điện của ánh sáng đó, pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  15. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA III- TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG 1. Pin mặt trời 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng 2. Nghiên cứu Trong khoa học, người ta gọi pin mặt tác dụng trời là pin quang điện.Đó là vì trong nhiệt của ánh Tại sáng trên vật pin có sự biến đổi trực tiếp của năng màu trắng và sao vật màu đen lượng ánh sáng thành năng lượng II. Tác dụng điện. sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN  Tác dụng của ánh sáng lên pin CỦA ÁNH SÁNG quang điện (pin mặt trời) gọi là tác dụng quang điện. 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  16. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PIN QUANG ĐIỆN
  17. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA III- TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG IV- VẬN DỤNG 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng C8: Tương truyền rằng Ác-si-mét đã dùng gương để đốt cháy 2. Nghiên cứu các chiến thuyền của người La Mã đến xâm lược thành Xi-ra tác dụng nhiệt của ánh quy-xơ,quê hương của ông. Ác-si-met đã sử dụng tác dụng gì sáng trên vật màu trắng và của ánh sáng mặt trời ? vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt SÁNG của ánh sáng mặt trời. 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  18. Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG A. Kiểm tra bài cũ I- TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG B. Bài mới II- TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA III- TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ÁNH SÁNG IV- VẬN DỤNG 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng C9: Bố mẹ thường khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài 2. Nghiên cứu tác dụng nắng để cho cơ thể được cứng cáp, khỏe mạnh. Bố, mẹ định nhiệt của ánh sáng trên vật nói đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời ? màu trắng và vật màu đen II. Tác dụng sinh học của ánh sáng III.TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh SÁNG học của ánh sáng mặt trời. 1.Pin mặt trời 2.Tác dụng quang điện của ánh sáng IV.VẬN DỤNG C. Củng cố bài
  19. BÀI 56: C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng IV. VËn dông: C10: T¹i sao vÒ mïa ®«ng nªn mÆc quÇn ¸o mµu tèi, cßn vÒ mïa hÌ nªn mÆc quÇn ¸o mµu s¸ng? TL: + VÒ mïa ®«ng nªn mÆc quÇn ¸o mµu tèi v× quÇn ¸o mµu tèi hÊp thô nhiÒu n¨ng lîng cña ¸nh n¾ng mÆt trêi vµ sëi Êm cho c¬ thÓ. + VÒ mïa hÌ, tr¸i l¹i, nªn mÆc quÇn ¸o mµu s¸ng ®Ó nã hÊp thô Ýt n¨ng lîng cña ¸nh s¸ng mÆt trêi, gi¶m ®îc sù nãng bøc khi ta ®i ngoµi n¾ng.
  20. BÀI 56: C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng GHI NHí: • ¸nh s¸ng cã t¸c dông nhiÖt, t¸c dông sinh häc vµ t¸c dông quang ®iÖn. ĐiÒu ®ã chøng tá ¸nh s¸ng cã năng lîng. • Trong c¸c t¸c dông nãi trªn, năng lîng ¸nh s¸ng ®- îc biÕn ®æi thµnh c¸c d¹ng năng lîng kh¸c.
  21. BÀI 56: C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng
  22. BÀI 56: C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng DÆn dß: • Häc kü bµi . • Lµm bµi tËp 56 SBT trang 64 • So¹n bµi 58 : Tæng kÕt ch¬ng III : Quang häc. + Tr¶ lêi phÇn tù kiÓm tra. + Lµm kÜ bµi 22 phÇn vËn dông.
  23. Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y. XIN C¶M ¥N QUÝ THÇY C¤ Vµ C¸C EM.