Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

ppt 27 trang phanha23b 24/03/2022 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_59_nang_luong_va_su_chuyen_hoa_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

  1. Website:
  2. Chương IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Khi nào ta nói một vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? Có thể biến đổi các dạng năng lượng có trong tự nhiên thành những dạng năng lượng cần thiết cho nhu cầu của con người không ? Sự biến đổi qua lại giữa các dạng năng lượng tuân theo định luật nào? Làm thế nào để biến đổi những dạng năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành điện năng?
  3. Bài 59
  4. B t0 A
  5. I. NĂNG LƯỢNG Khi nào ta nhận biết được một vật có năng lượng ?
  6. Một vật A có năng lượng khi Thực hiện công cơ học A Năng lượng Truyền nhiệt
  7. Truyền nhiệt A A t0 Khi đó vật A B B có năng lượng
  8. Kết luận 1. Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG C3. Trên hình vẽ 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của mỗi thiết bị.
  9. A 1 2 B 2 C 2 1 2 1 GAS 12V-6W D E 1 ẮC QUY ĐỒNG NAI 2
  10. A Điện năng ➔ Nhiệt năng 2 Cơ năng ➔ Điện năng
  11. ĐIỆN NĂNG ➔ CƠ NĂNG B 1 2 CƠ NĂNG ➔ CƠ NĂNG (ĐỘNG NĂNG) (ĐỘNG NĂNG)
  12. C NHIỆT NĂNG ➔ CƠ NĂNG 2 1 GAS HÓA NĂNG ➔ NHIỆT NĂNG
  13. D ĐIỆN NĂNG ➔ NHIỆT NĂNG 2 12V-6W ẮC QUY ĐỒNG NAI 1 HÓA NĂNG ➔ ĐIỆN NĂNG
  14. E QUANG NĂNG ➔ NHIỆT NĂNG 1 2 NHIỆT NĂNG ➔ NHIỆT NĂNG
  15. Cơ năng (động Quang năng năng, thế năng) NĂNG LƯỢNG Nhiệt năng Điện năng Hoá năng
  16. Sự chuyển hoá các dạng năng lượng: Cơ năng
  17. Sự chuyển hoá các dạng năng lượng: Quang năng
  18. Sự chuyển hoá các dạng năng lượng: Điện năng
  19. Sự chuyển hoá các dạng năng lượng: Hóa năng
  20. Kết luận 2. Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
  21. III. VẬN DỤNG C5. Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 2l nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong một thời gian, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 200C lên 800C. Tính phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K BÀI GIẢI Tóm tắt: Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước nóng lên V=2lít → m=2 kg 0 0 0 0 0 0 công thức: Q = mc(t 2- t 1) t 1= 20 C ; t 2 = 80 C c = 4200 J/kg.K Thay số: Q = 2.4200.(80- 20) = 504000(J) Q = ?
  22. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Năng lượng hạt nhân rất lớn, khi toàn bộ các hạt nhân của 1kg urani 235 bị phá vỡ sẽ cho năng lượng tương đương với 2700 tấn than đá bị đốt cháy hoàn toàn.
  23. Tiết học đến đây kết thúc rồi, Xin chào các em, hẹn gặp lại.