Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Lê Thị Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Lê Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_59_nang_luong_va_su_chuyen_hoa_na.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Lê Thị Hồng
- Giáo viên: Lê Thị Hồng Đơn vị: Trường THCS Đông Hoàng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C1: Hãy chỉ ra trường hợp C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây nào dưới đây vật có cơ năng vật có cơ năng: Đáp án: + Tảng đá được nâng lên P khỏi mặt đất. + Chiếc thuyền chạy trên mặt nước. h P Tảng đá Tảng đá được Chiếc thuyền nằm trên nâng lên khỏi chạy trên mặt mặt đất. mặt đất. nước.
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C1: Hãy chỉ ra trường hợp C2: Những trường hợp nào dưới đây là nào dưới đây vật có cơ năng biểu hiện của nhiệt năng ? Đáp án: + Làm cho vật nóng lên. + Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. + Truyền được âm. + Chiếc thuyền chạy trên mặt + Phản chiếu được ánh sáng. nước. + Làm cho vật chuyển động. C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của ➢ Đáp án: Làm cho vật nóng lên nhiệt năng ? Đáp án: + Làm cho vật nóng lên
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C1: Hãy chỉ ra trường hợp Hãy rút ra kết luận: Ta nhận biết được nào dưới đây vật có cơ năng một vật có cơ năng khi nào? Có nhiệt Đáp án: năng khi nào? + Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. Kết luận 1: + Chiếc thuyền chạy trên mặt nước. Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có C2: Những trường hợp nào nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các dưới đây là biểu hiện của vật khác. nhiệt năng ? Đáp án: + Làm cho vật nóng lên
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG Kết luận 1: Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG
- 120 Thảo luận theo bàn ( 2 phút ) BẮTHẾT10511510015455570255020654035756030808590955011010 ĐẦUGIỜ C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó thực hiện sự biến đổi năng lượng từ dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên của các dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. Gương cầu lõm A 2 2 1 B 1 E 2 C 2 2 12V-6W D Ấm nước 1 1 ẮC QUY GAS ĐỒNG NAI
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó Kết luận 1: thực hiện sự biến đổi năng lượng từ Ta nhận biết được một vật có dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần cơ năng khi nó có khả năng thực dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng hiện công, có nhiệt năng khi nó lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào có thể làm nóng các vật khác. sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên các SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. C3: Điện năng ➔ Quang năng A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng (2) Điện năng ➔ Quang năng 2 A Cơ năng ➔ Điện năng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó Kết luận 1: thực hiện sự biến đổi năng lượng từ Ta nhận biết được một vật có dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần cơ năng khi nó có khả năng thực dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng hiện công, có nhiệt năng khi nó lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào có thể làm nóng các vật khác. sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên các SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. C3: A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng Điện năng ➔ Cơ năng (2) Điện năng ➔ Quang năng B. (1) Điện năng ➔ Cơ năng 1 (2) Cơ năng ➔ Cơ năng B 2 Cơ năng ➔ Cơ năng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó Kết luận 1: thực hiện sự biến đổi năng lượng từ Ta nhận biết được một vật có dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần cơ năng khi nó có khả năng thực dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng hiện công, có nhiệt năng khi nó lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào có thể làm nóng các vật khác. sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên các SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. C3: A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng Nhiệt năng ➔ Cơ (2) Điện năng ➔ Quang năng năng B. (1) Điện năng ➔ Cơ năng (2) Cơ năng ➔ Cơ năng C. (1) Hóa năng ➔ Nhiệt năng 2 C (2) Nhiệt năng ➔ Cơ năng 1 GAS Hóa năng ➔ Nhiệt năng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó Kết luận 1: thực hiện sự biến đổi năng lượng từ Ta nhận biết được một vật có dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần cơ năng khi nó có khả năng thực dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng hiện công, có nhiệt năng khi nó lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào có thể làm nóng các vật khác. sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên các SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. C3: 2 A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng Điện năng ➔ Nhiệt năng (2) Điện năng ➔ Quang năng B. (1) Điện năng ➔ Cơ năng (2) Cơ năng ➔ Cơ năng 12V-6W C. (1) Hóa năng ➔ Nhiệt năng (2) Nhiệt năng ➔ Cơ năng D D. (1) Hóa năng ➔ Điện năng Hóa năng ➔ Điện năng (2) Điện năng ➔ Nhiệt năng ẮC QUY 1 ĐỒNG NAI
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG C3: Trên hình 59.1 vẽ các thiết bị trong đó Kết luận 1: thực hiện sự biến đổi năng lượng từ Ta nhận biết được một vật có dạng ban đầu sang dạng cuối cùng cần cơ năng khi nó có khả năng thực dùng cho con người. Hãy chỉ ra năng hiện công, có nhiệt năng khi nó lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào có thể làm nóng các vật khác. sang dạng trong mỗi bộ phận (1), (2) của II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ các thiết bị. Điền vào chỗ trống tên các SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG dạng năng lượng xuất hiện ở bộ phận đó. C3: Gương cầu lõm A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng (2) Điện năng ➔ Quang năng Hội tụ năng lượng ánh sáng 1 B. (1) Điện năng ➔ Cơ năng (2) Cơ năng ➔ Cơ năng C. (1) Hóa năng ➔ Nhiệt năng E (2) Nhiệt năng ➔ Cơ năng D. (1) Hóa năng ➔ Điện năng 2 (2) Điện năng Nhiệt năng ➔ Ấm nước E. (1) Hội tụ năng lượng ánh sáng Quang năng ➔ Nhiệt năng (2) Quang năng ➔ Nhiệt năng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG Kết luận 1: C4: Trong các trường hợp ở hình 59.1 Ta nhận biết được một vật có ta nhận biết được điện năng, hóa năng, cơ năng khi nó có khả năng thực quang năng khi chúng đã được chuyển hiện công, có nhiệt năng khi nó hóa thành các dạng năng lượng nào? có thể làm nóng các vật khác. II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ Dạng năng lượng cuối Dạng năng SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG cùng mà ta nhận biết lượng ban đầu C3: được A. (1) Cơ năng ➔ Điện năng Hóa năng Cơ năng ở thiết bị C, (2) Điện năng ➔ Quang năng Nhiệt năng ở thiết bị D B. (1) Điện năng ➔ Cơ năng (2) Cơ năng ➔ Cơ năng Quang năng Nhiệt năng ở thiết bị E C. (1) Hóa năng ➔ Nhiệt năng (2) Nhiệt năng ➔ Cơ năng Điện năng Cơ năng ở thiết bị B D. (1) Hóa năng ➔ Điện năng (2) Điện năng ➔ Nhiệt năng E. (1) Hội tụ năng lượng ánh sáng (2) Quang năng ➔ Nhiệt năng
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG III. VẬN DỤNG Kết luận 1: C5: Ngâm một dây điện trở vào một Ta nhận biết được một vật có bình cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho cơ năng khi nó có khả năng thực dòng điện chạy qua dây này trong hiện công, có nhiệt năng khi nó một thời gian, nhiệt độ nước trong có thể làm nóng các vật khác. bình tăng từ 200C lên 800C. Tính phần II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ điện năng mà dòng điện đã truyền SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG cho nước. Cho nhiệt dung riêng của Kết luận 2: nước là 4 200 J/Kg.K Con người có thể nhận biết Tóm tắt : được các dạng năng lượng như 800C hóa năng, quang năng, điện V = 2l 0 năng khi chúng được biến đổi 0 Cho: t1 = 20 C 20 C 0 1 thành cơ năng hoặc nhiệt năng. t2 = 80 C Nói chung, mọi quá trình biến c = 4200J/kg.K 2 đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ Hỏi: A = ? dạng này sang dạng khác. Biết khối lượng riêng của nước: D = 1000kg/m3
- Tiết 1. Bài 59 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (2 tiết) I. NĂNG LƯỢNG III. VẬN DỤNG Kết luận 1: C5: Ta nhận biết được một vật có Tóm tắt cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó V = 2l => m =2kg 0 có thể làm nóng các vật khác. Cho: t1 = 20 C 0 t2 = 80 C Hỏi: A = ? II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ c = 4200J/kg.K SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG Kết luận 2: Bài giải Con người có thể nhận biết Ta có : A = Q được các dạng năng lượng như thu hóa năng, quang năng, điện Mà : Qthu = m.c.(t2 – t1) năng khi chúng được biến đổi Qthu= 2 . 4200 . (80 - 20) thành cơ năng hoặc nhiệt năng. = 504000 (J) Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm Điện năng truyền cho nước là: A = 504000J theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các nội dung phần ghi nhớ. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc nghiên cứu, giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên, thực tế cuộc sống và sinh hoạt. - Làm các bài tập 59.1 ->59.9 trong sách bài tập. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”