Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS Tiên Cát
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS Tiên Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_chuong_i_dien_hoc_tiet_1_su_phu_thuoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chương I: Điện học - Tiết 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Trường THCS Tiên Cát
- VẬT LÝ 9 Năm học: 2020 -2021
- TIẾT 1-Bài 1.SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DÂY DẪN K A 0 V + A - + V - K A B
- CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHƯƠNG I - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn? - Điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia? - Công suất điện của một dụng cụ điện hoặc của một mạch điện được tính bằng công thức nào? - Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện năng?
- ĐẶT VẤN ĐỀ * Ở lớp 7 ta đã biết , Khi hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ (I) càng lớn và đèn càng sáng. ĐVĐ: Như vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ?
- I. THÍ NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1.Vẽ sơ đồ mạch điện hình bên: DỤNG CỤ ĐO CHỨC NĂNG CÁCH MẮC Ampe kế Vôn kế Khóa
- I. THÍ NGHIỆM: HOẠT ĐỘNG NHÓM: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN DC ĐO CHỨC NĂNG CÁCH MẮC Ampe kế Đo CĐDĐ qua dây Mắc nối tiếp với dây Vôn kế Đo HĐT gữa 2 đầu dây Mắc song song với dây Khóa Đóng, ngắt dòng điện Mắc nối tiếp với dây
- 2. Tiến hành TN K A 0 V + A - + V - K A B Lần đo 1:Hiệu điện thế = 0V – Cường độ dòng điện = 0A Lần đo 2:Hiệu điện thế = 1,5V -Cường độ dòng điện = 0,25A
- 2. Tiến hành TN K A 0 V + A - + V - K A B Lần đo 3:Hiệu điện thế = 3V – Cường độ dòng điện = 0,5A
- 2. Tiến hành TN K A 0 V + A - + V - K A B Lần đo 4:Hiệu điện thế = 4,5V – Cường độ dòng điện = 0,75A
- 2. Tiến hành TN K A 0 V + A - + V - K A B Lần đo 5:Hiệu điện thế = 6V – Cường độ dòng điện = 1A
- 2. Tiến hành TN KQ đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng Ta ghi l¹i kÕt qu¶ Lần đo điện (A) ®o trªn vµo b¶ng 1 0 0 sau: 2 1,5 0,25 C1.Từ kết quả thí 3 3 0,5 nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi HĐT giữa 4 4,5 0,75 hai đầu dây dẫn, 5 6 1 CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ Trả lời: Khi tăng (hoặc giảm) như thế nào với HĐT. HĐT hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN I. THÍ NGHIỆM Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. UI 11= UI22
- II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Dạng đồ thị a. Khi thay bằng 1 dây dẫn khác và KQ đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng Lần đo điện(A) tiến hành TN như trên ta có thể thu 1 0 0 được bảng sau: 2 1,5 0,3 3 3 0,6 4 4,5 0,9 5 6 1,2 Từ đó ta có thể vẽ được đồ thị như sau:
- b. Nhận xét:Nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ do phép đo thì các điểm O,B,C,D,E nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Đường thẳng này là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U I(A) E 1,2 D 0,9 C 0,6 B 0,3 0 1,5 3 4,5 6 U(V) C2: Dựa vào số liệu ở bảng 1 mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U , nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
- 2) Kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
- C3: Từ đồ thị hình 1.2 hãy xác định: * Cường độ dòng điện qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V ; 3,5V * Xác định giá trị U,I ứng với một điểm M bất kì trên đồ thị đó.
- C3: I(A) *Trên trục hoành , ta tìm giá trị U = 2,5V. E *Kẻ đường thẳng 1,2 M vuông góc với trục D hoành, gặp đường biểu 0,9 diễn ở đâu, thì từ điểm 0,7 C đó ta kẻ đường thẳng 0,6 0,5 vuông góc với trục tung B , gặp trục tung ở đâu 0,3 thì đó là giá trị I cần tìm 0 2,5 3,5 1,5 3,0 4,5 6,0 U(V) * Tương tự
- C4.Một học sinh trong quá trình làm thí nghiệm như trên với một số dây dẫn khác, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn có sai số không đáng kể). KQ đo Cường độ dòng điện Hiệu điện thế (V) (A) Lần đo 1 2,0 0,1 2 2,5 0,125 3 4,0 0,2 4 5,0 0,25 5 6,0 0,3
- IV. VẬN DỤNG C5 CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không ? Trả lời: CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
- BÀI TẬP VẬN DỤNG 1.1 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? U1=12V I1=0,5A U2=36V I2= ? A U21 .I 36.0,5 I2 = = = 1,5(A) U1 12
- 1.2 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? I1=1,5A U1=12V I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V I21 .U 2,0.12 U2 = = = 16(V) I1 1,5
- 1.3 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh cho rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao? U1=6V I1=0,3A U =(6-2)=4V I =0,15A 2 2 ? U21 .I 4.0,3 I2 = = = 0,2(A) U61 Bạn học sinh này đã kết luận sai.
- 1.4 Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hau đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là: A. 3V. B. 8V. C. 5V. D. 4V.
- * Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn * Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi từ gốc toạ độ( U = 0 ; I = 0)
- Nhà vật lí học người Đức Georg Simon Ohm (G .S . Ôm 1789 - 1854) Tìm ra định luật nói về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và điện trở của dây (Định luật Ôm) khi còn là giáo viên dậy vật lí ở một tỉnh lẻ năm 1827 . Năm 1876 ; 49 năm sau khi công bố định luật của mình thì viện hàn lâm khoa học nước Anh đã thành lập 1 uỷ ban đặc biệt để kiểm tra định luật Ôm một cách chính xác . Cho tới TK XIX mới được công nhận trên toàn thế giới và được ứng dụng rộng rãi cho tới ngày nay
- Học thuộc ghi nhớ bài Làm các bài tập từ 1.1 đến 1.4 SBT trang 4 Chuẩn bị bài học mới : Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
- Cảm ơn các em?