Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học - Nguyễn Thị Ngọc Thủy

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học - Nguyễn Thị Ngọc Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_20_tong_ket_chuong_i_dien_hoc_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 20: Tổng kết chương I: Điện học - Nguyễn Thị Ngọc Thủy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔN ĐỨC THẮNG TIẾT DẠY MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CNTT GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Năm học: 2019-2020 Môn: Vật lí 9 GVDẠY: NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY TỔ: LÍ – CÔNG NGHỆ
  2. TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH
  3. Tiết 20 M C N A B R1 R2 I U
  4. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 20 Q ~ I2 I = I1= I2= U = U1+ U2= A = P. t R = R1+ R2= A = U.I.t U1/ U2 = R1/R2 A = I2.R.t P = U. I I = I1 +I2 + A = U2t/R P = I2.R U = U1= U2= I / I = R /R P = U2/R 1 2 2 1 1/Rtđ = 1/R1+1/R2+ P = A/ t R = S
  5. II. BÀI TẬP * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây : A. 0,4A. Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . ! B. 1,0A. Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi. C. 0,6A . D. Một giá trị khác các giá trị trên.
  6. II. BÀI TẬP * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 2. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo c ng đ dòng đi n I ch y qua m i dây d n đó. Câu phát ườ ộ ệ U ạ ỗ ẫ bi u nào sau đây là đúng khi tính th ng s cho m i dây d n ể I ươ ố ỗ ẫ ? A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ. D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn. TiếcHoanTiếc quáquḠquá. hô. . .! !Em EmĐúng chọn chọn rồi .sai sai. . !rồi.rồi.
  7. II. BÀI TẬP * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 3. Điện trở R1=20 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=40 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1,5A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 60 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A. B. 100V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 40V, điện trở R2 chịu được 60V. C. 210V, vì điện trở tương đương của mạch là 60 và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3,5A. D. 90V, vì điện trở tương đương của mạch là 60 và chịu được dòng điện có cường độ 1,5A. Tiếc quá¸Hoan . hô. ! Em. . . ch! Đúngọn sai rồ riồ .i. . . !
  8. II. BÀI TẬP * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 4. Có thể mắc song song điện trở R1=20 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 10V Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . ! B. 40V. Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi. C. 60V. D. 20V.
  9. II. BÀI TẬP * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 5. Một dây dẫn đồng chất, chiều dàil , tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều2 dài . Điện trở cA.ủa dây6 dẫn mới B.này 2có trị số: C. 12 D. 3 l Tiếc quá¸Hoan . hô. ! Em. . . !ch Đúngọn sai r riồ .i. . . ! R = ế ọ ồ ồ ➔ S l 2S S 6 6 ➔ 3 Hướng dẫn
  10. 7 8 9 II. BÀI TẬP * 6 . Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A. Hãy tính R1 và R2. Cho bi t ế Giải Unt = 12 (V) I = 0,3 (A) nt Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp R và R là: U = 12 (V) 1 2 ss Unt 12 I = 1,6 (A) R = R + R = = = 40 ( R + R = 40 ss tđ 1 2 I 0, ➔ 1 2 Tính nt ) (1) Điện trở tương đương của3 mạch khi mắc song song R1 và R2 là: R1= ? ( ) R1 . R2 Uss 12 R2= ? ( ) Rtđ= = = = 7,5 ( R1+ R2 Is 1, ) s 6 ➔ R1 . R2 = 7,5 . (R1 + = 7,5.40= 300 ➔ R1. R2 = 300 (2) R2) R = 10 ( ) và R = 30 ( ) Ô 1  2  chữ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: Hướng R1= 30 (  ) và R2 = 10 (  ) dẫn
  11. II. BÀI TẬP 7. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ? b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1000W khi ấm hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài -6 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết di ệnicromn của dây= 1 đi,1ệ.10n trở( này m ) Biết Cho biết Giải U= 220 (V) P= 1000 (W) l = 2 (m) = 1,1.10-6 ( . m= )3,14 Tính R = ? (  ) S = ? (mm2) d = ? (mm)
  12. II. BÀI TẬP Cho biết Gi i U= 220 (V) ả P= 1000 (W) a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng l = 2 (m) điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để = 1,1.10-6 ( . đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. m= )3,14 b) Khi hoạt động bình thường điện trở của ấm điện Tính U2 U2 2202 là:Ta có : P = ➔ R = = ➔ R = 48,4( ) R = ? (  ) R P 1000 S = ? (mm2) c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện là: d = ? (mm) l l 2 Ta có: R = ➔ S = = 1,1.10-6 S R 48,4 ➔ S = 0,045.10-6 (m2) = 0,045 (mm2) Đường kính tiết diện của dây điện trở là: 2 d2 4S Ta có : S = . r = ➔ d2 = 4 4 . 0,045 d2 = 0,057 (mm2) 3,14 Hướng ➔ d 0,023 (mm) dẫn
  13. II. BÀI TẬP 8. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ? Cho biết U = 220 (V) P = 1000 (W) V1 = 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 t1= 25 C t2= 100 C H = 85(%) = 0,85 c = 4200 (J/kg.K) V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày) Tính a) t = ? (s) b) T’ = ? (đồng) c) t’ = ? (s) ; P’ = ? (W)
  14. Cho biết II. BÀI TẬP U = 220 (V) Giải P = 1000 (W) a)NêuThời công gian thđunức sôi tính nước hiệu là suất: của bếp? V1= 2(l) ➔ m= 2 (kg) 0 0 o o t1= 25 C ; t2= 100 C Qích m.c.(t2 - t1 ) Ta có H = = H= 85(%) = 0,85 Q P.t c = 4200 (J/kg.K) tp Nhiệt lượng có ích cần cung cấp để đun sôi 2l V2 = 2V1 = 4(l) o o 0 t = 30 (ngày) nước cóm.c.(t nhiệt2 độ-t1 ban) đầu là 25 C được tính như t = o o Tính a) t = ? (s) th ế n à o?P.HQích = m.c.(t2 – t1 ) b) T’ = ? (đồng) c) P’ = ? (W) Nhiệt lượng toàn phần do bếp tỏa ra được tính t’ = ? (s) như thế nào? Qtp = A = P.t H D
  15. 9 Cho biết II. BÀI TẬP U = 220 V P = 1000 W =1kW Giải ➔ V1= 2l m= 2 kg a) Thời gian đun nước là: Q m.c.(t o - t o ) t = 250C ; t = 1000C ích 2 1 1 2 Ta có H = = H= 85% = 0,85 Qtp P.t c = 4200 J/kg.K o o m.c.(t2 -t1 ) 2.4200(100-25) V2 = 2V1 = 4(l) ➔ t = = 741,2 (s) 12ph21,2s t = 30 (ngày) P.H 1000.0,85 1300đ/1kWh b) Tiền điện phải trả: Tính a) t = ? (s) V ớ i c ùng điều kiện nhưng V2=2V1→m’=2m nên thời gian b) T’ = ? (đồng) đun nư ớc t’ =2t, vậy điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: c) P’ = ? (W) 741,2 A = P.30t’= P.30.2t = 1.30.2. 12,353 (kWh) t’ = ? (s) 3600 Tiền điện phải trả: T= A. đơn giá = 12,353. 1300 16000(đồng) c) Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở R’ =R/4 Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp U không đổGii nênảm 4cônglần, sunghất ĩba ếlpà lRú’c =R/ nUà2y4 như thế nào? lúc này nhưTăng th 4ế lnầàno?, á p dụng P’= R’ Ô chữ
  16. 9 Cho biết Giải a) Thời gian đun nước là: U = 220 V Q m.c.(t o - t o ) P = 1000 W =1kW ích 2 1 Ta có H = = V1= 2l ➔ m= 2 kg Qtp P.t 0 0 t1= 25 C ; t2= 100 C o o m.c.(t2 -t1 ) 2.4200(100-25) H= 85% = 0,85 ➔ t = = 741,2 (s) 12ph21,2s c = 4200 J/kg.K P.H 1000.0,85 V2 = 2V1 = 4(l) b ) Ti ền điện phải trả: t = 30 (ngày) Với cùng điều kiện nhưng V2=2V1→m’=2m nên thời gian 1300đ/1kWh đun nước t’ =2t, vậy điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: Tính a) t = ? (s) 741,2 A = P.30t’= P.30.2t = 1.30.2. 12,353 (kWh) b) T’ = ? (đồng) 3600 c) P’ = ? (W) Ti ền điện phải trả: t’ = ? (s) T= A. đơn giá = 12,353. 1300 16000(đồng) c) Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở R’ =R/4 Ta có : U2 U2 4U2 P’= = = = 4P R’ R/4 R Thời gian đun sôi nước: Q t 741,2 Q Q ➔ t’ = = 185 (s) 3ph5s t’ = = mà t = 4 P’ 4P P 4 Ô chữ
  17. II. BÀI TẬP 9. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4  . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện. b) Tính tiền điện mà khu này phải trả trong một tháng (30 ngày), biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và giá điện là 1300 đồng mỗi kWh. c) Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện trong một tháng. Cho biết U = 220 (V) P = 4,95 (kW) = 4950 (W) R = 0,4 ( ) t = 6 . 30 = 180 (h) T = 1300(đ/kWh) Tính a) U = ? (V) b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
  18. Cho biết U = 220 (V) Giải P = 4,95 (kW) a) Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là: R = 0,4 ( ) P 4950  Ta có: P = U.I ➔ I = = = 22,5 (A) t = 180 (h) U 220 giá 1300(đ/kWh) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp Tính điện là: a) U = ? (V) Ta có Uo = U +Ud = U+ I.R = 220 + 2,25 .0,4 = 229 (V) b) T’= ? (đồng) b) Lượng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: c) A = ? (W) hp A = P . t = 4,95 . 180 = 891 (kWh) Tiền điện phải trả trong 30 ngày là : T’ = A . T = 891 . 1300 = 1158300 (đồng) c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải điện trong 30 ngày là: 2 2 Ahp = Qhp = I . R . t = (22,5) . 0,4 . 180 = 36450 (Wh) Ahp = 36,45 (kWh) Ô chữ
  19. 1 Đ È N C O M P Ă C 2 Ô M 3 J U N L E N X Ơ 4 C Ô N G T Ơ Đ I Ệ N 5 C O N S T A N T A N 6 C H I Ề U D À I 7 N Ố I Đ Ấ T Ô 8 T I Ế T D I Ệ N CHỮ ĐIỆN 9 H I Ệ U Đ I Ệ N T H Ế HỌC 10 B I Ế N T R Ở 11 V Ậ T L I Ệ U 12 V Ò N G M À U 10Dựa145.9.Dụng1112Dụng8.36DụngCường.Chất.7 ĐiệnĐịnh.ĐiệnvàoĐây Điệncụ Đâycụ là này chiếu yếuđộ một luậtcụtrởlà trở làtrở dòng điệncách thường sángtố đomột củamangcủa của trở nàyđiện điện được để có dâybiệndây dây thể tỉcótênđượcxác khuyếnlệ thay năng dẫn thể dẫn phápthuậncủadẫn định đổisử biết tỉkhíchhai tỉ dụngtrịphụvới sử anlệtrị lệ số dụngnhà đại nghịchsử vàdụng.thuận toànsố thuộc để códụnglượng báccủathể chếcụ sử dụngthaynày2 . đểthế khiĐơn điều bóng đặt chỉnh vị vàođèn cườngcủa haidây đầu tóc độđiện dòng đểmột tiết điện trở.dây kiệm trong dẫn. ( điện.2 mạch. (chữ11 ( 9 chữ( 7chữ chữcái) cái) cái) cái) điệnđiệnhọc tạohoạttrởkhi vàovớivật cácdùng sửđộnglí yếuyếu điệnngườidụng (trong 10 tốtốmạnh trở này nàychữđiệnAnh mẫu.kỹ hay và cái)(thuật.( 87 ( ( 6 yếu.chữ10Nga.chữ chữ chữ.( 8(cái)(cái) 78chữcái) cái)chữchữ cái) cái)cái)
  20. 1. Ôn lại lý thuyết 2. Làm các bài tập của bài 20. 3. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
  21. Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn ghi 6V-6W, điện trở R1 = 4 ôm. Khi biến trở có giá trị Rx = 3 ôm thì Ampekế chỉ 2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N không đổi. a. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao ? b. Tính công suất điện của đèn lúc đó và Rx hiệu điện thế giữa hai điểm MN A B c. Để đèn sáng bình thường thì điện trở R1 của biến trở tham gia vào mạch là Ñ A bao nhiêu? Tính số chỉ của Ampekế M N lúc này. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 12 ôm Đ là đèn loại 6V -6W.Vôn kế có điện trở rất lớn , chỉ 9V. Thấy rằng đèn Đ sáng bình thường. a. Tính điện trở đèn Đ và điện trở đoạn mạch AC b. Tính giá trị điện trở R2 c. So sánh công suất nhiệt giữa điện trở R1 và điện trở R2.