Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Bài tập chương 1: Điện học - Bùi Minh Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Bài tập chương 1: Điện học - Bùi Minh Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_21_bai_tap_chuong_1_dien_hoc_bui.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 21: Bài tập chương 1: Điện học - Bùi Minh Yến
- Chào mừng Quý thầy cơ về dự giờ thăm lớp TIẾT HỌC – VẬT LÝ 9A 5!
- VẬT LÝ 9 Tiết 21: BÀI TẬP CHƯƠNG I - ĐIỆN HỌC - Giáo viên soạn giảng : Bùi Minh Yến THCS Lý Tự Trọng – LH - LĐ
- A. CÁC KIẾN THỨC CHÍNH của CHƯƠNG I ND1 Định luật Ơm Đoạn mạch nối tiếp ND2 CĐ1 Đoạn mạch song song ND3 Điện trở -Biến trở ĐIỆN HỌC Cơng suất điện ND4 Cơng của dịng điện CĐ2 ND5 Định luật Jun-lenxơ Sử dụng an tồn và ND6 tiết kiệm điện
- B. Các cơng thức chính I. Chủ đề 1 II. Chủ đề 2 U(V) 1. Định luật Ơm I=(A) 4.Cơng suất điện R (Ω) U2 2. Đoạn mạch P = U. I = I2 .R = mắc nối tiếp Đoạn mạch mắc ()W(V) (A) (Ω) R song song I = I = I *Cơng của dịng điện 12 I = I + I U = U + U 12 12 A = .t = U. I .t = U = U12 = U (J)P (W)(s) (V) (A) (s) R = R12 + R 1 1 1 =++ 5. Định luật Jun- Lenxơ UR11 = RRR12 UR 2 Q=0,24.I2 .R.t 22 Q = I .R . t (Cal) (A) (Ω) (S) I R (J) (A) (Ω) (S) 1 = 2 6. An tồn và tiết kiệm điện 3. Điện trở I2 R1 l R= ρ (m) (Các qui tắc an tồn và biện pháp tiết kiện điện (Ω) (Ωm) S thường được sử dụng – sgk/ ) (m2 )
- B. BÀI TẬP: I . Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): Chọn đáp án đúng Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì: A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ thể tăng, cĩ thể giảm. C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. D. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn luơn khơng đổi. HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng : HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 3: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2 Ω B.Rtđ = 6 Ω C. Rtđ = 9 Ω D. Rtđ = 18 Ω HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 4: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng cĩ cùng chiều dài l. Dây thứ nhất cĩ tiết diện S và điện trở 6. Dây thứ hai cĩ tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12 . B. 9 . C. 6 . D. 3 . HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 5: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 6: Hai bĩng đèn cĩ ghi : 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bĩng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc chúng A. song song vào nguồn điện cĩ U = 220V B. song song vào nguồn điện cĩ U = 110V C. nối tiếp vào nguồn điện cĩ U = 220V D. nối tiếp vào nguồn điện cĩ U = 440V HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng : Câu 7: Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình đĩ. B. Cơng suất điện mà gia đình đĩ sử dụng. C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 8 : Trong định luật Jun- Lenxo nhiệt lượng Q cĩ cơng thức tính và đơn vị đo như sau: A. Q = I R t ( J) . B. Q = I2 R t ( J ) . C. Q = 0,24. I R t ( Cal ) . D. Q = I2 R t ( Cal) HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 9: Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an tồn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào: A. Tác dụng biến điện năng thành quang năng. B. Tác dụng biến nhiệt năng thành điện năng. C. Sự chuyển hĩa điện năng thành nhiệt năng. D. Tất cả đều đúng. HÕt 10giê385216974
- B. BÀI TẬP: I . TNKQ : Chọn đáp án đúng Câu 10: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn học cĩ cơng suất 1000W. B. Tắt và chỉ sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . C. Khơng sử dụng các thiết bị đun nĩng bằng điện vì cĩ cơng suất cao D. Chọn sử dụng các thiết bị điện cĩ hiệu suất thấp. HÕt 10giê385216974
- B. Tự luận Bài 1 : Giải thích : Dây đốt a) Vì sao các dụng cụ của mạng nĩng cĩ điện trở điện trong nhà cĩ ghi 220V như suất lớn bĩng đèn, quạt, tivi đều được mắc song song? b) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nĩng bằng điện đều làm bằng dây dẫn cĩ điện trở suất lớn ?
- Bài 2: 2 a)Tính điện trở của ấm điện cĩ ghi U đm a) P đm = = R = ? 220V-1000W khi ấm hoạt động R bình thường; khi hoạt động yếu Lúc ấm hoạt động yếu hay khơng hoạt động thì điện trở thay đổi rất hay khơng hoạt động ? ít (theo nhiệt độ) coi như khơng đáng kể - giữ nguyên khơng đổi. b) Biết dây điện trở của ấm điện l này dài 2m, làm bằng hợp kim b) R = => S= Nicrom cĩ điện trở suất 0,75.10-6 S Ω.m . Tính tiết diện của dây điện trở này?
- Sự chuyển hĩa năng lượng điện ở ấm điện Bài 3: Dùng ấm điện ở bài 2 mắc vào hiệu điện thế 220V để đun 2l 0 nước cĩ nhiệt độ ban đầu 25 C thấy Nước sau thời gian đun là 14 phút thì nước trong ấm sơi . Tính : ĐIỆN NHIỆT Qi = mc t NĂNG NĂNG a) Nhiệt lượng cĩ ích cung cấp cho ẤM ĐIỆN Qtp nước sơi? biết CNước = 4200 J/kg.K A Chuyển hóa Ấm đchứa, môi b) Điện năng dịng điện cung cấp trường xung cho ấm nước ra kWh? quanh Qi HIỆU SUẤT: H = .100% Q Qhp c) Hiệu suất của ấm? tp
- Bài 3: Dùng ấm điện ở bài 2 mắc vào hiệu điện thế 220V để đun 2l nước cĩ nhiệt độ ban đầu 250C thấy sau thời gian đun là 14 phút thì nước trong ấm sơi . Tính : b) Điện năng dịng điện cung cấp cho ấm nước : A = P t = a) Nhiệt lượng cĩ ích cung cấp cho nước sơi? biết C = 4200 J/kg.K Tổng nhiệt lượng tồn phần làm ấm nước Nước sơi chính bắng điện năng dịng điện cung cấp: Qtp = A b) Điện năng dịng điện cung cấp c. Hiệu suất của ấm điện: cho ấm nước ra kWh? Q c) Hiệu suất của ấm? H = ích.100% Qtp
- Nội dung Nội dung 2 Định luật Jun – Q= I .R.t (J) Định luật Ơm Len xơ U I = Q= 0.24.I2.R.t (Cal) R A = U.I.t I=I1=I2= =In Đoạn mạch 2 Điện nối tiếp Rtđ=R1+R2+ +Rn A= I .R.t năng 2 U U=U1+U2+ +Un A = .t R ĐIỆN A = P.t HỌC I=I1+I2+ +In Đoạn mạch song P = U.I U=U =U = =U song 1 2 n Cơng suất 1 1 1 1 P = I2.R = + + + Rtđ R1 R2 Rn U 2 P = R A Cơng thức P = .l Biến trở An tồn và tiết kiệm điện t R = điện trở s
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ơn tập từ bài 1 đến bài 20: học thuộc kiến thức chính trong mỗi chủ đề (Đặc biệt ghi nhớ nội dung định luật Ohm và định luật Jun- Lexo; các hệ thức -cơng thức trong chương) Xem và làm lại các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tâp đã làm ; Tự hồn thành việc ghi nhớ các nội dung đã học trong chương I – Phần tổng kết chương. → Tiết 22: Ơn tập
- Cảm ơn Quý thầy cơ về dự giờ thăm lớp! Cảm ơn sự tích cực học tập của các em học sinh!