Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Chuẩn kiến thức)

ppt 20 trang phanha23b 24/03/2022 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_48_mat_chuan_kien_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt (Chuẩn kiến thức)

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC ? Nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Trả lời: + Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia lĩ song song với trục chính. ? Nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ? Trả lời: + Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ kéo dài đi qua tiêu điểm.
  2. CỦNG CỐ KIẾN THỨC ? Để dựng ảnh của một vật qua thấu kính ta cần dựng mấy tia sáng đặc biệt và xác định ảnh của một vật bằng cách nào? Trả lời: + Ta cần dựng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt đến thấu kính, giao điểm 2 tia lĩ hoặc giao điểm hai tia lĩ kéo dài là ảnh của điểm sáng. + Từ ảnh của điểm sáng ta hạ đường thẳng vuơng gĩc cắt trục chính tại một điểm, nối hai điểm đĩ lại ta được ảnh của một vật.
  3. Bạn Bình: Cậu cĩ biết mỗi người đều cĩ hai cái thấu kính hội tụ hay khơng? Bạn Hịa: Mình cĩ đâu? Bạn Bình: Cậu cũng cĩ đấy! Bạn Hịa: À! Mình biết rồi!
  4. BÀI 48. MẮT Thể thủy Màng I. CẤU TẠO CỦA MẮT tinh lưới Gồm 2 bộ phận chính: - Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ. * Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, cĩ thể phồng lên - Màng lưới (cịn hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. gọi là võng mạc) là * Màng lưới (võng mạc) nằm ở đáy mắt tại đĩ nơi để hứng ảnh. ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
  5. Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật phải ở vị trí nào? Ảnh của vật ở màng lưới Trong đời sống ta nhìn các vật ở rất nhiều vị trí xa gần khác nhau, trong khi đĩ thể thủy tinh và màng lưới mắt ta là khơng đổi. Vậy mắt ta phải làm gì để ảnh luơn hiện rõ nét trên màng lưới
  6. II. SỰ ĐIỀU TIẾT C2. Em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là khơng đổi và ảnh của vật luơn luơn hiện trên màng lưới. B .F’ A’ A B’ 0
  7. Hãy dựng ảnh của vật hiện trên màng lưới trong hai trường hợp: khi vật ở xa và khi vật ở gần mắt? B I F1 A1 A O B1 Màng lưới TTT B I F 2 A2 A O B2 Màng lưới TTT
  8. Khi nhìn các vật ở càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng dài ( thể thủy tinh dẹt xuống); khi nhìn các vật ở càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh càng ngắn ( thể thủy tinh phồng lên) Kết luận Khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau thì thể thuỷ tinh phồng lên hay dẹt xuống làm thay đổi tiêu cự để cho ảnh hiện trên màng lưới được rõ nét. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.
  9. BÀI 48. MẮT Đặt vật xa nhất, mắt nhìn rõ III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN ĐIỂM CỰC VIỄN (Cv): F Là điểm xa mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được một vật ở đĩ khi khơng điều tiết . CV O Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là Đặt vật trong khoảng này mắt khoảng cực viễn (OCv). nhìn rõ ĐIỂM CỰC CẬN (Cc): F Là điểm gần mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ O được một vật. CC Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là Đặt vật gần nhất, mắt nhìn rõ khoảng cực cận (OC ). c Mắt bình thường cĩ điểm cực * Khoảng cách từ điểm CC đếùn điểm CV gọi là viễn ở vơ cực, điểm cực cận cách giới hạn nhìn rõ của mắt. mắt khoảng 25cm.
  10. Bµi 48: M¾t Mắt của mỗi chúng ta đều có một điểm cực cận và một điểm cực viễn. Vị trí của hai điểm nàyỞ phụmắt ngườithuộc bìnhvào thị thường lực của thì mỗi điểm người cực viễn và vị ở trírất của xa mắtchúng (vơ có cực) thể bị Đốithay với đổibảng theoThực thử thời thịra gian. ,lực nếu SGK/129,mắt đã đặt mắt cáchnhìn bảngrõ các thửvật thịcách lực 5mmắt và nhìn dịngtừ 5m,6mthứ 2 từ trở trênlên xuốngthì sẽ để kiểm nhìntra mắtrõ cáccĩ tốtvật khơng.ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thử thị lực. Đặt mắt cách bảng thử thị lực 5m và nhìn dịng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt cĩ tốt hay khơng.
  11. BÀI 48: MẮT C4. Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu cm? Nhìn thấy các chữ vừa bị mờ Cc Đối với mắt người cịn trẻ thì điểm cực cận cách mắt trên 10cm. Càng lớn tuổi thì điểm cực cận càng ra xa mắt, cĩ thể cách mắt trên 1m.
  12. BÀI 48: MẮT Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vịng đỡ thể thủy tinh co bĩp mạnh Khơng nên thường xuyên nhìn vật nhất, do đĩ rất chĩng ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, mỏi mắt. lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn để mắt khơng phải điều tiết liên tục.
  13. Nếu làm việc tại các nơi như: - Cĩ khơng khí bị ơ nhiễm - Thiếu ánh sáng quá mức - Cĩ ơ nhiễm tiếng ồn - Gần nguồn sĩng điện từ mạnh thì cĩ ảnh hưởng gì đến thị lực của mắt khơng? Đĩ là các nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực của mắt và dẫn đến các bệnh về mắt.
  14. Vậy cần cĩ các biện pháp bảo vệ mắt như thế nào? - Các biện pháp bảo vệ mắt: + Luyện tập để cĩ thĩi quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt. + Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, khơng nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh. + Giữ gìn mơi trường trong lành để bảo vệ mắt. + Kết hợp giữa hoạt động học tập, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
  15. IV. VẬN DỤNG Bµi 48: M¾t C5 Một người đứng cách cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm? d = 20 m B h = 8m A’ d’ = 2cm= 0,02m O h’ = ? A B’ Giải: Màng lưới Vì OAB đồng dạng OA’B’(g-g) nên: TTT A'B' OA' h' d' d' 0,02 = = h'= h = .8 = 0,008(m) AB OA h d d 20 Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới cao 0,8 cm
  16. Bµi 48: M¾t IV. VẬN DỤNG •C6. Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất ? Trả lời: * Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. * Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
  17. *Điền từ thích hợp vào chỗ trống: + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới +Trong quá trình điều tiết thì bịthể thuỷ tinh co giãn phồng lên hoặc ,dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét + Điểm xa mắt nhất mà ta cĩ thể mộtnhìn rõ được vật ở đĩ khi khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn + Điểm gần mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được một vật ở đĩ là điểm cực cận
  18. + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lưới. + Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. + Điểm xa mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được một vật ở đĩ khi khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn. + Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ một vật ở đĩ được gọi là điểm cực cận.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ phần ghi nhớ và đọc phần: Cĩ thể em chưa biết. (SGK/130) - Làm bài tập 48.1,48.2,48.3 (SBT). - Tìm hiểu xem tại sao một số người già và một số bạn trẻ lại phải đeo kính mới nhìn rõ các vật đồng thời tìm hiểu xem kính của người già và kính của các bạn trẻ là loại thấu kính gì để chuẩn bị cho bài học sau : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.