Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện-Từ trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện-Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_tiet_23_bai_22_tac_dung_tu_cua_dong_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện-Từ trường
- Câu 1. Nêu đặc điểm của nam châm vĩnh cửu? Nam châm hút được sắt, thép và các vật liệu từ. Nam châm có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. 1
- Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nam châm? A Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam ✓ B Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau C Nam châm có tính hút được sắt, niken D Khi bẻ đôi một nam châm ta được hai nam châm mới
- Ở vật lí lớp 7 ta đã biết dòng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ. Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không? Công tắc Cuộn dây Nguồn điện + -
- VẬT LÝ 9 Tiết 23 - Bài 22 4
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. LỰC TỪ Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao 1. Thí nghiệm (H 22.1 SGK) cho lúc công tắc mở dây dẫn AB song song với kim nam châm đang A B đứng yên C1: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi đóng công tắc K? A
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: 1. Thí nghiệm: A - Đóng khoá K, kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí - Mở khoá K, kim nam châm trở về vị trí ban đầu. - Đổi chiều dòng điện: kim nam châm cũng bị lệch nhưng ngược chiều với phương ban đầu. - Tăng cường độ dòng điện trong mạch, góc lệch của kim nam châm tăng. 6
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: 1. Thí nghiệm: A Kim nam châm lệch đi chứng tỏ điều gì? Dòng điện tác dụng lực (còn gọi là lực từ) lên kim nam châmLàm thíđặtnghiệmgần nó.với dây dẫn có hình dạng bất kì cũng có kết quả tương tự. 7
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Kết luận: Dòng điện qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ. 8
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm hình 22.1 được gọi là TN Ơ-xtet. Phát kiến của Ơ-xtet về sự liên hệ giữa điện và từ vào năm 1820 đã mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỷ XIX và XX. Thí nghiệm của Oersted là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện Hans Christian Oersted (1777 – 1851)
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Kết luận: Dòng điện qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ. II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: 10
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: Nam châm thử 1. Thí nghiệm: Một KNC (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau Quan sát hiện tượng khi đưa xung quanh dây dẫn có dòng điện kim nam châm xung quanh hoặc xung quanh nam châm. dây dẫn có dòng điện. C2. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? TLC2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: Các em làm thí nghiệm đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh thanh nam châm. C2. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? C3. Ở mỗi vị trí sau khi kim nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng? 12
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: + Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có lực từ tác dụng lên KNC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. 13
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: • Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.Ta nói trong không gian đó có từ trường. • Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. 3. Cách nhận biết từ trường: 14
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: 3. Cách nhận biết từ trường: -QuaDùngDùng cáckimkim namthínam nghiệmchâm châmđể nhận trên, biết ta từ có trường. thể nhận -biếtNơi nào từ trongtrường không bằng gian cáchcó lực nào?từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Các em xem lại thí nghiệm
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: • Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.Ta nói trong không gian đó có từ trường. • Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. 3. Cách nhận biết từ trường: - Dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường - Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. 16
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG * Từ trường thường được phát hiện ở khu vực: Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi.
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Từ trường thường được phát hiện ở khu vực: - Khu vực xung quanh thiết bị - Các dây tiếp đất của điện đang vận hành: màn hình các thiết bị điện máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động .
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Giáo Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. Sử dụng điện thoại di động đúngXâycáchdựng, khôngđường dây cao thế, các sử dụng đàmtrạmthoạiphát sóngquá điện từ xa khu dân cư; lâu để giảmGiữthiểukhoảngtác hạicách giữa các trạm phát của sóng điệnsóngtừphátđốithanhvới truyền hình một cách cơ thể, tắt thíchđiện hợpthoại khi ngủ hay để xa người. Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, chỉ sử dụng điện thoại di động khi cần thiết 20
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I./ LỰC TỪ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II./ TỪ TRƯỜNG: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: 3. Cách nhận biết từ trường: III./ VẬN DỤNG:
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG C4 : Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? A B * NếuĐặt kimkim namnam châmchâm lạikhông gần dâycó hiện dẫn tượngAB, nếugì chứngkim namtỏ trongchâm dâylệchdẫn khỏikhông hướngcó Namdòng –điệnBắc, chạychứngqua tỏ trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG C5: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường? Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Trái đất là một nam châm khổng lồ: S + Địa cực Bắc là cực từ nam + Địa cực Nam là cực từ bắc N Tác dụng của gió mặt trời làm thay đổi điện từ trường gây ra hiện tượng bão từ làm thay đổi đột ngột độ sáng và chuyển động cực quang tạo ra hiện tượng bắc cực quang và nam cực quang và ảnh hưởng đến sức khoẻ, hệ thống thông tin liên lạc. 24
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm? Không gian xung quanh bàn làm việc có từ trường.
- Từ trường không tồn tại ở đâu? xung quanh nam châm xung quanh điện tích đứng yên xung quanh trái đất xung quanh dòng điện
- Dưới tác dụng của từ trường trái đất: Hai nam châm đặt gần nhau sẽ hút nhau Hai nam châm đặt gần nhau sẽ đẩy nhau Kim nam châm luôn chỉ hướng bắc nam Nam châm luôn hút được sắt.
- Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường? Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây dẫn bị nóng lên. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi phương Bắc Nam Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hướng Bắc Nam Đặt ở đó kim đồng hồ, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG BT4: Có một viên pin. Với một đoạn dây dẫn và một kim nam châm thử. Em hãy nêu cách kiểm tra xem viên pin này còn dùng được hay không? Dùng đoạn dây dẫn nối với hai cực của pin, đưa lại gần kim nam châm (sao cho đoạn dây có phương song song với kim nam châm đã định hướng tự do theo phương Bắc Nam): + Nếu kim không bị lệch khỏi phương B-N thì pin đã hỏng. + Nếu kim bị lệch khỏi phương B-N thì pin còn dùng được. 29
- 1./ Học thuộc bài. 2./ Làm các bài tập SBT: 22.1-22.9 3./ Chuẩn bị bài 23: + Khái niệm từ phổ, đường sức từ. + Dạng từ phổ của nam châm + Dạng đường sức từ của nam châm. + Chiều đường sức từ của nam châm. TRẦN LÊ HẠNH - THCS N.V.S 30
- Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này. Hẹn gặp lại!!! 31