Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 23: Từ phổ-Đường sức từ

ppt 18 trang phanha23b 24/03/2022 4270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 23: Từ phổ-Đường sức từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_24_bai_23_tu_pho_duong_suc_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 24, Bài 23: Từ phổ-Đường sức từ

  1. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1:Từ trường tồn tại ở những đâu? Nêu cách nhận biết từ trường? Trả lời: - Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất. - Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường. Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Câu 2. Nếu có một kim nam châm thì ta làm thế nào để phát hiện ra trong 1 dây dẫn có dòng điện hay không? Trả lời: Lúc đó ta đưa kim nam châm lại gần dây dẫn nếu kim nam châm quay lệch khỏi vị trí cân bằng thì dây dẫn đó có dòng điện và ngược lại.
  2. Tiết 24 - Bài 23
  3. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm C1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
  4. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm a. Dùng bút lông tô dọc các 2. Kết luận đường mạt sắt trên tấm nhựa. - Trong từ trường của thanh nam châm + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. S N II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
  5. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ b. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp I. TỪ PHỔ nhau trên các đường sức từ vừa vẽ được 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ C2.TrênC2.Trên mỗi mỗiđường đường sức sứctừ, kimtừ, kim nam nam châm châm định định hướnghướng theo theo một mộtchiều chiều nhất nhất định. định.
  6. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ * Quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ I. TỪ PHỔ cực Nam (S) đến cực Bắc (N) xuyên dọc kim 1. Thí nghiệm nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó. 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
  7. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ c. Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều I. TỪ PHỔ các đường sức từ vừa vẽ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ C3. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
  8. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ - Trong từ trường của thanh nam châm + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ 2. Kết luận - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. - Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
  9. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ C 4: - Trong từ trường của thanh nam châm + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này Ở khoảng giữa hai từ cực sang cực kia của nam châm. của nam châm hình chữ U, + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. các đường sức từ gần như -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ song song với nhau. phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ 2. Kết luận - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. - Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. III. VẬN DỤNG
  10. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ - Trong từ trường của thanh nam châm C 5: + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Đầu B của thanh nam + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. châm là cực Nam (S), -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ đầu A là cực Bắc (N). phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ 2. Kết luận A B - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức N S từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. - Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. III. VẬN DỤNG
  11. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ - Trong từ trường của thanh nam châm C 6: + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Các đường sức từ + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. được biểu diễn trên hình -Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể có chiều đi từ cực Bắc thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt của nam châm bên trái trong từ trường và gõ nhẹ. sang cực Nam của nam II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ châm bên phải. 2. Kết luận - Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. - Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. - Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. III. VẬN DỤNG
  12. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Bài 1. Hãy cho biết kim nam châm nào nằm sai hướng trong từ trường của nam châm 1 2 N 3 S 4
  13. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Bài 2: Xác định tên của các từ cực trong 2 hình vẽ sau N N S C A B S D
  14. TIẾT 24 – BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Bài 3: Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm D S C N A B E
  15. * Đối với bài học ở tiết học này. - Nắm vững các kiến thức sau : + Từ phổ là gì ? Cách tạo ra từ phổ ? + Đường sức từ là gì ? + Quy ước chiều đường sức từ ? + Biết vẽ chiều đường sức từ . - Làm bài tập 23.1 -> 23.7 sách bài tập trang 52, 53. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. + So sánh từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và của nam châm? + Chiều đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào? + Đọc trước qui tắc nắm tay phải.