Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp

ppt 9 trang phanha23b 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_4_doan_mach_noi_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp

  1. Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018 KIỂM TRA BÀI CŨ Viết hệ thức của định luật Ôm, chỉ rõ các đại lượng trong công thức và đơn vị đo? ÁP DỤNG: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 20V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Tính điện trở của dây dẫn.
  2. TIẾT 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TiẾP I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Nhắc lại kiến thức cũ: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 R2 I = I1 = I2 A + − U = U + U K • • 1 2 A B
  3. R1 R2 C1. Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1, A cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào ? K + − • • A B C2. Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. UR 11= UR22 II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
  4. II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước. C3. Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2 R1 R2 A RTĐ = R1+R2 + − K • • A B U1+U2=UAB => I1.R1+I2.R2=I.Rtđ Mà I=I1=I2=> I.R1+I.R2=I.Rtđ => I.(R1+R2)=I.Rtđ => R1+R2 =Rtđ
  5. III. VẬN DỤNG: C4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2. + Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao ? + Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không ? Vì sao ? + Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không ? Vì sao ? A B +• •− Cầu chì Đ Đ K 1 2 Hình 4.2
  6. C5. Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 được R R A 1 2 B • • mắc như sơ đồ hình 4.3a. a) a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. R R R b) Mắc thêm R3 = 20 vào đoạn A 1 2 B 3 C • • mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở R12 tương đương của đoạn mạch mới b) bằng bao nhiêu ? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
  7. BÀI TẬP . Cho đoạn mạch như hình vẽ: Với R1=2Ω; R2=4Ω; R3=8Ω; R4=10Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu U thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 =1V. Tính: a) Cường độ dòng điện qua mạch b) Điện trở tương đương của đoạn mạch c) Hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch. R R R R A 1 2 3 4 B • • TÓM TẮT ĐỀ: Đề cho R1=2Ω; R2=4Ω; R3=8Ω; R4=10Ω; U1=1V Tính a) I ) b) Rtđ c) UAB BÀI GiẢI: a) Tính cường độ dòng điện qua mạch
  8. I = I = I 1 2 U = U1 + U2 Rtđ = R1 + R2 Đoạn mạch nối tiếp DẶN DẶN DÒ UR 11= UR22 Mở rộng: I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un Rtđ = R1 + R2 + + Rn
  9. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Cho đoạn mạch như hình vẽ: R R R R A 1 2 3 4 B • • Với R2=2Ω; R3=4Ω; R4=5Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu U=24V thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là U2 =4V. Tính: a) Cường độ dòng điện qua mạch b) Điện trở của đoạn mạch c) Điện trở R1 .