Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học

ppt 17 trang phanha23b 24/03/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet_43_bai_39_tong_ket_chuong_ii_dien_tu_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học

  1. Chµo mõng c¸c thµy c« gi¸o, cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh VẬTLíp 9A2LÍ 9
  2. TỰ KIỂM TRA Câu 1. Viết đầy đủ câu sau đây Muốn biết một điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có .lực. . .từ. . tác dụng lên kim. . . . nam. . . . .châm. . . . . thì ở A có từ trường.
  3. Câu 2. Làm thế nào để biến một thanh thép thành nam châm vĩnh cửu? A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép. B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa. C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua.
  4. Câu 3. Viết đầy đủ câu sau đây: Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ. hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng địên thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
  5. Quy tắc bàn tay trái Chiều đường sức từ: vuông góc hướng vào lòng bàn tay. Chiều lực điện từ: Ngón tay cái choãi ra 900 Chiều dòng điện: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa. Chiều đường ON OFF sức từ + 1.5 V - N S Chiều lực điện từ Chiều dòng điện
  6. Câu 4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì? A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây. B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn. D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
  7. Câu 5. Viết đầy đủ câu sau đây Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay. chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
  8. Câu 6. Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và khác nhau về hoạt động của hai máy đó.
  9. Giống nhau: Hai bộ phận chính Nam châm Cuộn dây Khác nhau: Hình 1 Hình 2 Nam châm đứng yên Nam châm quay Cuộn dây quay Cuộn dây đứng yên
  10. Câu 7. Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện một chiều chạy qua động cơ lại quay được? Hoạt động của động cơ điện một chiều
  11. Câu 8. Đặt nam châm điện vuông góc với dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua (hình vẽ). Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn? - N F + K + - Đáp án. Lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
  12. Câu 9. a. Vì sao để vận tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy biến thế? b.Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? c. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. d. Biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế?
  13. c. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. Cho biết. Giải: Un11 n1 = 4400 vòng Ta có: = Un22 n2 = 120 vòng Un 220.120 U1 = 220V 12 UV2 = = = 6 n1 4400 U2 = ?V Vậy hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là 6V d. Biến thế trên là máy tăng thế hay hạ thế? Máy biến thế trên là máy hạ thế. Vì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp.
  14. HẾT101213141511123456789121314151011123456789 GiỜ 1 Đ Ư Ờ N G D Â Y 2 N Ắ M T A Y P H Ả II 3 L O A Đ I ỆỆ N 4 M Á Y B I Ế NN T H Ế 5 TT Ừ P H Ổ 6 T ỪỪ T Í N H 7 H Ì N H Ả N H 8 Đ I Ệ N H ỌỌ C 9 Đ Ư Ờ N G S Ứ CC T Ừ TK 4.59.2. .NhữngBênHìnhĐể ngoàixácảnh máyđịnh cácnam khôngđườngchiều châm, thểđườngmạt đườngthiếusắt đượcsức xungnào từ cótrongquanh củachiều quáống namđi trình radâychâm từ tải khicực điệnđược biếtBắc năng chiềugọiđi là 1.3. Dụng Đây làcụ mộtdùng ứng để dụngtruyền của tải namđiện châm?năng đi xa? đigì?vàodòng 7.8.xa?6. cực TừBộTínhđiện, mônNam?phổ chấtta lànghiênphải gìtừ củacủadùng cứu đườngnam quyvề châmđiện sứctắc nào?là từ?còn gì? được gọi là gì ?
  15. - Học bài trả lời lại các câu hỏi và bài tập vừa học. -Xem và soạn trước : Bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG * Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước (từ nước sang không khí) thì góc khúc xạ và góc tới quan hệ như thế nào với nhau ?