Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46+47, Bài 42+43: Thấu kính hội tụ

ppt 44 trang phanha23b 24/03/2022 3181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46+47, Bài 42+43: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_4647_bai_4243_thau_kinh_hoi_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46+47, Bài 42+43: Thấu kính hội tụ

  1. Câu 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Câu 2. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước. Vẽ hình minh họa.
  2. Đáp án: - Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi S N trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi K.Khí trường gọi là hiện khúc xạ ánh sáng. i - Khi tia sáng truyền từ khơng khí i sang nước: r Nước + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới N’ + gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới K
  3. A.THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: (hình 42.2)
  4. Đèn phát ra Thấu kính tia Laze hội tụ Hộp chứa khĩi giúp nhìn thấy tia laze
  5. Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuơng gĩc với mặt một thấu kính hội tụ C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính cĩ đặc điểm gì mà người ta lại gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ?
  6. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) * Nhận xét: chiếu chùm tia tới song song đến thấu kính ⟶Chùm tia khúc xạ ( tia lĩ) hội tụ tại một điểm.⟹thấu kính hội tụ
  7. Thấu kính Tia tới Tia lĩ Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia lĩ. C2.Hãy chỉ ra tia tới, tia lĩ trong thí nghiệm
  8. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: (hình 42.2) 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
  9. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: C3. Tìm hiểu, so sánh độ 1. Thí nghiệm: dày phần rìa so với phần 2. Hình dạng của thấu kính hội giữa của thấu kính hội tụ tụ: Tiết diện mặt cắt ngang dùng trong thí nghiệm - Thấu kính được làm bằng vật của một số thấu kính liệu trong suốt, cĩ phần rìa mỏng hơn phần ở giữa. - Kí hiệu của thấu kính hội tụ:
  10. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính:( ) C4. Quan sát lại thí nghiệm. Trong ba tia tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng khơng bị đổi hướng?
  11. Thấu kính Trục chính Tia tới và tia lĩ này trùng với một đường thẳng gọi là trục chính ( ) của thấu kính
  12. 1. Trục chính:( ) ( ) là trục chính của thấu kính
  13. 1. Trục chính:( ) 2. Quang tâm (O) Trục chính của TKHT đi O qua điểm O trong thấu kính. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính
  14. Thí nghiệm chiếu tia tới đến quang tâm - Tia Tiatới tớiđến đến quang quang tâm tâm (O) (O) thì thì tia tia lĩ lĩ tiếpsẽ thế tục nào? truyền thẳng, khơng đổi hướng.
  15. 1. Trục chính:( ) 2. Quang tâm (O) 3. Tiêu điểm. O
  16. Trục chính C5. Quan sát lại thí nghiệm, điểm hội tụ F của chùm tia lĩ nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Tiêu điểm F nằm trên trục chính của thấu kính
  17. 1. Trục chính:( ) 2. Quang tâm (O) 3. Tiêu điểm C5. Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4 Điểm hội tụ ( F’ ) được gọi là gi? - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ F’ cho chùm tia lĩ hội tụ tại tiêu O điểm ( F’ ) của thấu kính. Điểm hội tụ (F’ ) nằm cùng hay khác phía với tia tới?
  18. 1. Trục chính:( ) 2. Quang tâm (O) F O 3. Tiêu điểm a) F O F’ b) Hình 42.5 C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?
  19. F F’ F
  20. 3Tiêu điểm (F và F’) . O . Mỗi thấu kính cĩ hai tiêu điểm F F' F và F' nằm trên trục chính ở hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
  21. 4. Tiêu cự Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF' = f gọi là tiêu cự của thấu kính O F F' f f
  22. Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló song song với trục chính.
  23. CHO TIA TỚI ĐI QUA TIÊU ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiêu điểm Trục chính Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia lĩ song song với trục chính?
  24. + OF = OF' = f gọi là tiêu cự của thấu kính + Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính thì tia lĩ song song với trục chính.
  25. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền O thẳng F F' + Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ O qua tiêu điểm. F F' + Tia tới qua tiêu điểm thì tia lĩ song song với trục chính. O F F'
  26. III. Vận dụng C7. Vẽ các tia lĩ của các tia tới (1) ; (2) và (3) trong hình sau S F’ I I O F S’
  27. Tia tới song song với trục chính của TKHT cho tia lĩ : A Đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm. ✓ B Đi qua tiêu điểm. C Truyền thẳng theo phương của tia tới. D Song song với trục chính.
  28. Tiêu cự của TKHT làm bằng thủy tinh cĩ đặc điểm: A Thay đổi được. B Các thấu kính cĩ tiêu cự như nhau. ✓ C Khơng thay đổi được. D Thấu kính dày hơn cĩ tiêu cự lớn hơn.
  29. Chùm tia lĩ của TKHT cĩ đặc điểm: A Chùm song song. ✓ B Lệch về phía trục chính so với tia tới. C Lệch ra xa trục chính so với tia tới. D Phản xạ ngay tại thấu kính.
  30. Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật Kính thiên văn
  31. KÍNH HIỂN VI ỐNG NHỊM
  32. MÁY ẢNH
  33. B. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1, Thí nghiệm
  34. a. Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự: C1. Ảnh thật ngược chiều với vật. C2. Ảnh vẫn thu được trên màn đĩ là ảnh thật, ngược chiều với vật. b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự: C3. Ảnh khơng hứng được trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia lĩ, ta thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đĩ là ảnh ảo.
  35. Kết Khoảng Đặc điểm của ảnh quả cách từ vật đến Cùng chiều Lớn hơn Thật thấu hay ngược hay nhỏ Lần hay ảo? TN kính(d) chiều? hơn vật? Vật ở rất Ảnh Ngược Nhỏ hơn 1 xa TK thật chiều vật Ngược 2 d > 2f Ảnh Nhỏ hơn thật chiều vật Ảnh Lớn hơn 3 f < d < 2f Ngược thật chiều vật Ảnh Cùng Lớn hơn 4 d < f ảo chiều vật
  36. KẾT LUẬN  Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
  37. II. Cách dựng ảnh 1. Ảnh của điểm sáng S qua thấu kính S F O F’ S F O F’ S’
  38. 2. Ảnh của vật sáng AB qua thấu kính Trường hợp 1: Vật đặt ngồi B khoảng tiêu cự F (d>f) O F’ A’ A B' B' Trường hợp 2: Vật đặt trong B khoảng tiêu cự F’ F O (d<f) A’ A 39
  39. Bài tập củng cố Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một phần cột B để được đáp án đúng A ĐA B a,Vật sáng đặt ngồi khoảng a-3 1, cĩ thể lớn hoặc nhỏ tiêu cự của TKHT sẽ cho hơn vật b, Vật sáng đặt trong khoảng b-4 2, luơn luơn lớn hơn tiêu cự của TKHT sẽ cho vật c, Ảnh thật cho bởi TKHT c-1 3, ảnh thật d, Ảnh ảo cho bởi TKHT d-2 4, ảnh ảo 5, ảnh cĩ thể thật hoặc ảo
  40. C6.1 B I AB = h = 1cm F OA = d = 36cm O F’ A’ OF=OF’= f = 12cm A A’B’ = h’=? cm B' A’O= ? cm Ta cĩ: OABa OA'' B Mà OI = AB (3) ABAO''' A''''' O A F A O− OF = (1) (1) & (2) & (3) = = AB AO AO OF'' OF AOAO' '− 12 = A' O = 18 cm OIF''''a A B F 36 12 ABAF'''' = (2) Thay A’O = 18cm (1) OI OF ' => A’B’ = h’ = 0,5cm
  41. C6.2 B' AB = h = 1cm OA = d = 8cm I OF=OF’= f = 12cm B F’ A’B’ = h’=? cm F O A’ A Gợi ý A'' B Oaaa ABO OIF''''a A B F A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
  42. Ghi nhớ  Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.  Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuơng gĩc với trục chính của thấu, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt, sau đĩ từ B’ hạ vuơng gĩc xuống trục chính ta cĩ ảnh A’ của A
  43. Hướng dẫn về nhà 1. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong trường hợp thứ 2 câu C6 và trả lời câu C7 2. Đọc “cĩ thể em chưa biết” 3. Học bài và làm bài tập42-43.1 ; 42-43.2; 42-43.4 SBT trang 87,88 4. Chuẩn bị cho tiết bài tập